Bài giảng Hóa học 8 - Tiết số 54: Axit, bazơ, muối

ppt 22 trang minh70 5040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết số 54: Axit, bazơ, muối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_so_54_axit_bazo_muoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết số 54: Axit, bazơ, muối

  1. KiÓm tra bµi cò ? Nêu tính chất hóa học của nước. Đọc tên các sản phẩm tạo thành. 1. Tác dụng với một số kim loại (K, Na, Ba, Ca) 2H2O + 2Na 2NaOH + H2 2. Tác dụng với một số oxit bazơ H2O + CaO Ca(OH)2 3. Tác dụng với một số oxit axit. 3H2O + P2O5 2H3PO4
  2. Tiết 54: AXIT – BAZƠ – MUỐI I/ AXIT 1/ Khái niệm
  3. I ) Axit: 1. Khái niệm: Phân tử Axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc Axit, các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. Ví dụ Axit Clohidric HCl Axit Sunfuric H2SO4 Axit Nitric HNO3
  4. Bài tập 1: Hãy viết công thức hóa học của các axit có gốc axit dưới đây: = CO3; = SO3; - Br; =PO4; = S H2CO3 H2SO3 HBr H3PO4 H2S
  5. 4. Tªn gäi a. Axit kh«ng cã oxi ? Hãy đọc tên các axit sau: Tên axit: Axit + Tên phi kim+ hidric HCl, H2S ví dụ: HCl: Axit clohidric H2S: Axit sunfuhidric +Gốc axit đuôi Hidric→ ua
  6. Cho một số axit sau: - HCl, H S, HBr - HNO , H SO , H SO , H PO 3. Phân loại 2 3 2 3 2 4 3 4 2 loại: Axit có oxi. Axit không có oxi. Vd: HCl, Axit có nhiều Axit có ít H2S nguyên tử nguyên tử oxi. oxi. Vd: H2SO3, Vd: H SO , 2 4 HNO2 HNO3
  7. b. Axit cã oxi - Axit cã nhiÒu nguyªn tö oxi Tªn axit: axit + tªn phi kim+ ic ? H·y ®äc tªn c¸c axit sa: H2SO4: axit sunfuric H2SO4, HNO3, H3PO4 HNO3: axit nitrric H3PO4: axit photphoric
  8. - Axit cã Ýt nguyªn tö ? H·y ®äc tªn c¸c axit sau: oxi H SO , HNO . Tªn axit: axit + tªn phi kim+ ¬ 2 3 2 H2SO3: axit sufurơ HNO2: axit nitrơ Bài tập 2: Hãy gọi tên các gốc axit sau: = CO3; = SO3; - Br; =PO4
  9. II. BAZƠ Bazơ NaOH Ca(OH)2  Fe(OH)3 nguyên tử kim loại Nhóm hidroxit(OH) Hãy nhận xét điểm giống nhau giữa các phân tử bazơ ?  Bazơ là đơn chất hay hợp chất ?
  10. II ) Bazơ: 1. Khái niệm: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit. Ví dụ Natri hidroxit NaOH Canxi hidroxit Ca(OH)2 Sắt (III)hidroxit Fe(OH)3
  11. 3. Tên gọi: Tên Bazơ = Tên kim loại (*) + hidroxit (*) Kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị. Ví dụ: NaOH: Natri hidroxit Cu(OH)2: Đồng (II) hidroxit Fe(OH)2: Sắt (II) hidroxit Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit
  12. 4. Phân loại: Dựa vào tính tan trong nước, Bazơ được chia thành 2 loại: a/ Bazơ tan trong nước (gọi là kiềm) Ví dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 . b/ Bazơ không tan trong nước: Ví dụ: Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2, Al(OH)3 . . .
  13. Các tác nhân tạo axit trong thiên nhiên
  14. H2SO3 CO2 → H2CO3 CO2 Chu trình hình thành mưa axit
  15. Cảnh rừng sau mưa axit
  16. Tượng bị ăn mòn do mưa axit
  17. Điền vào công thức và thành phần một số axit sau: Tên axit CTHH Thành phần Hóa trị gốc Số Gốc axit nguyên axit tử hidro Axit Clorhidric HCl 1H Cl I Axit Nitric HNO3 1H NO3 I H SO SO Axit Sunfuric 2 4 2H 4 II PO Axit Photphoric H3PO4 3H 4 III
  18. Điền vào công thức và thành phần một số bazơ sau: Tên chất CTHH Thành phần Hóa trị nhóm OH Nguyên tử Số nhóm OH kim loại Natri hidroxit NaOH Na 1 I Ca 2 I Canxi hidroxit Ca(OH)2 Fe 2 I Sắt (II) hidroxit Fe(OH)2 3 I Sắt (III) hidroxit Fe(OH)3 Fe
  19. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài tập 4 sgk: Viết CTHH của bazơ tương ứng với các oxit sau: Na2O, Li2O, FeO, BaO, CuO, Al2O3 ĐÁP ÁN NaOH, LiOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3
  20. Về nhà 1. Học bài. 2. Làm bài tập 3 và 5 trang 130 SGK 3. Đọc và nghiên cứu bài phần còn lại của bài.
  21. CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM CHÀOSỨC KHOẺ, TẠM HẠNHBIỆT PHÚCCHÚC THẦYCHÀO CÔ TẠM SỨC BIỆT KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC