Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 13: Liên kết cộng hóa trị - Nguyễn Thị Thanh Huyền

ppt 23 trang thuongnguyen 8622
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 13: Liên kết cộng hóa trị - Nguyễn Thị Thanh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_13_lien_ket_cong_hoa_tri_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 13: Liên kết cộng hóa trị - Nguyễn Thị Thanh Huyền

  1. TRƯỜNG THPT MINH QUANG CHÀO MỪNG QÚY THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A6 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: Chất nào sau đây có liên kết ion: H2, N2 và NaCl. Mô tả sự hình thành liên kết ion trong chất đó. Bài 2: Chất nào sau đây có liên kết ion: HCl và MgF2. Mô tả sự hình thành liên kết ion trong chất đó.
  3. Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ I Sự hình thành liên kết cộng hóa trị II Độ âm điện và liên kết hóa học
  4. I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất a) Sự hình thành phân tử Hidro ( H2) 1 • Cấu hình electron: 1H: 1s → có 1 electron lớp ngoài cùng → thiếu 1e để đạt cấu hình electron bền vững Trong phân tử H2, mỗi nguyên tử H mang 1 electron So với cấu hìnhgóp electron chung bền vững của khí hiếm gần nhất ( He: 1s2)
  5. a. Sự hình thành phân tử hiđro (H2) H H
  6. a. Sự hình thành phân tử hiđro (H2) CT electron CT cấu tạo CT phân tử . . H + .H H . H H – H H2 Liên kết đơn
  7. b. Sự hình thành phân tử nitơ (N2) 2 2 3 • Cấu hình electron: 7N: 1s 2s 2p → có 5 electron lớp ngoài cùng → thiếu 3e để đạt cấu hình electron bền vững Trong phânSo với tửcấu N2, hìnhmỗi nguyênelectron tử bền N mangvững của3 electron khí hiếm gầnđi gópnhất chung(Ne: 1s2 2s2 2p6)
  8. b. Sự hình thành phân tử nitơ (N2) N N
  9. b. Sự hình thành phân tử nitơ (N2) CT electron CT cấu tạo CT phân tử . . . . . . .N.+ .N. .N N. N N N2 Liên kết ba
  10. Kết luận: - Liên kết cộng hoá trị: Là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. - Liên kết cộng hoá trị không cực: Là liên kết có cặp electron chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.
  11. Thí dụ: Mô tả sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử oxi (O2). Biết 8O
  12. 2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất. a. Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl) • Cấu hình electron: ❖ H ( Z=1): 1s1 → có 1electron lớp ngoài cùng → thiếu 1e để đạt cấu hình electron bền vững ❖ Cl ( Z=17):1s22s22p63s23p5 → có 7e lớp ngoài cùng → thiếu 1e để đạt cấu hình electron bền vững Trong phân tử HCl, mỗi nguyên tử H và Cl mang 1 electron đi góp chung với nhau
  13. 2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất. a. Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl) H Cl
  14. a. Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl) CT electron CT cấu tạo CT phân tử . . . . . H + . . . . . . .Cl. . H . Cl . H – Cl HCl Độ âm điện 2,20 3,16 Nhận xét: - Liên kết cộng hóa trị có cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn là Liên kết cộng hóa trị phân cực hay liên kết cộng hóa trị có cực.
  15. 2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất b. Sự hình thành phân tử cacbon đioxit (CO2) (có cấu tạo thẳng) • Cấu hình electron: ❖ C ( Z= 6):1s22s22p2 → có 4 electron lớp ngoài cùng → thiếu 4e để đạt cấu hình electron bền vững ❖ O ( Z=8): 1s22s22p4 → có 2 electron lớp ngoài cùng → thiếu 2e để đạt cấu hình electron bền vững Trong phân tử CO2, nguyên tử C mang 4 electron đi góp chung với mỗi nguyên tử O 2 electron
  16. 2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất. b. Sự hình thành phân tử cacbon đioxit (CO2) (có cấu tạo thẳng) O C O
  17. b. Sự hình thành phân tử cacbon đioxit (CO2) (có cấu tạo thẳng) CT electron CT cấu tạo . . . . . . . . . . . . . .O C O. O :: C :: O . . + . O = C = O . + . . . . . Độ âm điện: 3,44 2,55 3,44 Kết luận: - Trong phân tử CO2 các cặp electron bị hút lệch về phía O → Liên kết C=O bị phân cực về phía O - Trong phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên liên kết đôi phân cực (C=O) triệt tiêu nhau → Phân tử CO2 không phân cực
  18. Liên kết cộng hóa trị Không cực Có cực Điều Xảy ra giữa các nguyên tử giống nhau hoặc kiện gần giống nhau về bản chất hóa học liên kết Hình Góp chung các electron thành liên kết Cặp electron Cặp electron Bản chất chung không chung lệch về phía liên kết bị lệch về phía nguyên tử có độ âm nguyên tử nào điện lớn hơn
  19. CỦNG CỐ Câu 1 Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung? a Liên kết ion b Liên kết kim loại c Liên kết cộng hoá trị d Liên kết hidro
  20. Câu 2 Phân tử nào sau đây được tạo thành từ liên kết cộng hoá trị : a NaCl b F2 c LiF d MgO
  21. Câu 3 Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: F2, H2O. Giải: Công thức PT Công thức electron Công thức CT . . . . H2O H .O . H H – O – H . . . . . . F . . . . . . 2 . F . F. . F – F
  22. Bài tập về nhà - Học bài và làm bài tập 1; 2; 3; 6/SGK/T64. - Chuẩn bị nội dung tiết 24: + Chất nào mà trong phân tử chỉ có liên kết CHT? + Độ tan của các chất đó trong nước? + Mối quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị không cực, có cực và liên kết ion?
  23. Xin chân thanh̀ cam̉ ơn cać Thâỳ Cô cung̀ cać em hoc̣ sinh đã tham gia tiêt́ hoc̣ naỳ . Chuć sức khoe!̉