Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat - Lê Thừa Tân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat - Lê Thừa Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_33_axit_sunfuric_muoi_sunfat_le.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat - Lê Thừa Tân
- ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ 1 2 3 4
- Đây là hiện tượng gì?
- Đây là hiện tượng gì?
- Tôi là Bạn tên gì? H2S
- ? CFC KHÍ O3
- CTPT CTCT
- Quan sát lọ axit H2SO4 đặc và cho▪ Chấtbiếtlỏngtính, sánhchất nhưvật lídầucủa. axit ▪ Không màu, không bay hơi. H2SO4 ? ▪ Nặng hơn nước 2 lần (H2SO4 +98Trạng% cóthái?D = 1,84 g/cm3) +▪MàuTan vôsắc?hạn trong nước, tỏa nhiều nhiệt. + Tính bay hơi? ▪ H2SO4 đặc rất hút ẩm Dùng +làmNặngkhôhaykhínhẹẩmhơn. nước?
- ?Có 2 cách pha loãng axit sunfuric đặc (H2SO4) sau. Hãy chọn cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn? Cách 1: Rót H2O vào H2SO4đặc Cách 2: Rót H2SO4 đặc vào nước
- H2SO4 H2SO4 H2O Rót từ từ axit H2SO4 đặc vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh, tuyệt đối không làm ngược lại.
- H2O Gây bỏng H SO đặc 2 4 TN
- TÍNH AXIT MẠNH +6 -2 0 +4 +6 S ,S ,S S TÍNH OXI HÓA MẠNH
- 1. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng: >Tính axit mạnh ▪ Làm quỳ tím hóa đỏ. ▪ Tác dụng với kim loại hoạt động. M + nH2SO4 loãng→ M2(SO4)n + nH2 ( Kl trước H) ( Hóa trị thấp) VÍ DỤ: Fe + H2SO4l→ Al + H2SO4l →
- 1. Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng: ▪ Tác dụng với oxit bazơ - bazơ →Muối + nước VÍ DỤ: FeO + H2SO4l→ Fe(OH)2 + H2SO4l→ ▪ Tác dụng với muối →Muối mới + axit mới VÍ DỤ: BaCl2 + H2SO4l → Na2CO3 + H2SO4l →
- 2. Tính chất của axit sunfuric đặc: >Tính axit mạnh + oxi hóa mạnh Tác dụng với kim loại. +4 SO2 +6 0 M + H2SO4đặc → M2(SO4)n + S + H2O -2 ( Trừ Au, Pt) ( Hóa trị cao) H2S VÍ DỤ: Fe + H2SO4đặc→ + SO2 + . Cu + H2SO4 Đặc → . + SO2 + TN
- Fe, Al, Cr thu động trong axit sunfuric đặc nguội.
- 2. Tính chất của axit sunfuric đặc: ▪ Tính oxi hóa mạnh Tác dụng với kim loại. Tác dụng với 1 số phi kim ( C, S, P ). VÍ DỤ: S+ H2SO4đặc → SO2 + . C + H2SO4đặc .+ SO2 +
- 2. Tính chất của axit sunfuric đặc: ▪ Tính oxi hóa mạnh Tác dụng với kim loại. Tác dụng với 1 số phi kim ( C, S, P ). Tác dụng với nhiều hợp chất (FeO, FeSO4, KBr, HBr, HI, ). VÍ DỤ: KBr 3H+ H2S2SO + H4đặc2SO→4đặcBr2→+ SO4S2 + + 4H 2+ O
- 2. Tính chất của axit sunfuric đặc: ▪ Tính oxi hóa mạnh ▪ Tính háo nước C H O H2SO4đặc 12 22 11 Dự đoán12Cvà giải+ 11Hthích2O Saccarasơ hiện tượng khi cho C + 2H2SO4đặc CO2CuSO+ 2SO4.5H22O(+màu 2H2O xanh) vào H SO đặc? Phải hết sức thận trọng khi sử2 dụng4 H2SO4 H2SO4đặc CuSOđặc4,.5Hnếu2Ođể da thịt tiếp xúcCuSOsẽ bị4 bỏng+ 5Hnặng2O . Xanh Trắng
- HH2SO2SO44 H2SO4 loãng H2SO4 đặc H2SO4 loãng H2SO4 đặc Tính axit Tính oxi hóa mạnh Tính háo nước Đổi màu quỳ tím Kim loại (-Au, Pt) Với bazơ Với oxit bazơ Phi kim Với muối Hợp chất Với kim loại (đứng trước H)
- TỪ KHÓA H 2 SS OO 44 A X I T O X I H Ó A S Ắ T S O 2 Câu 3:4: TácỞ trạng dụng thái với đặc kim nguội loại sinh thụ rađộng khí với chấtnàyCâu Câulàm này.2:Tính nhạt1: Là chất màu chất hóa cánh làm học quỳhoa. cơ tímbản hóa là nhận đỏ. e.
- BÀI TẬP 1 ?Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây? A NaOH, Cu, FeO, CuO B NaOH, Fe, FeO, CuO C Cu(OH)2,, Cu, FeO,CuCl2 D NaOH, Ag, Fe, CuO
- BÀI TẬP 2 ?Axit sunfuric đặc nguội bị thụ động đối với kim loại nào sau đây: A Đồng B Nhôm C Sắt D B và C
- BÀI TẬP 3 ?Hãy nối các mục A và B cho phù hợp: A B a/ Lưu huỳnh a/ Có tính oxi hóa b/ Hiđro sunfua b/ Có tính khử c/ Lưu huỳnh đioxit c/ Có tính oxi hóa và khử d/ Lưu huỳnh trioxit d/ Chất khí có tính oxi e/ Axit sunfuric hóa và khử e/ Tan trong axit sunfuric tạo hợp chất oleum
- DẶN DÒ ➢BTVN: Tính khối lượng dung dịch H2SO4 93% điều chế được từ 50 kg quặng pirit. Biết rằng hiệu suất chung của quá trình điều chế là 80%. Quặng pirit đã được tinh chế không còn tạp chất. ➢DẶN DÒ: - Soạn phần còn lại. - Làm các bài tập SGK + SBT.