Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 5: Cấu hình electron nguyên tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_5_cau_hinh_electron_nguyen_tu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
- Tóm tắt kiến thức bài 4: Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử Thứ tự lớp : n = 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp : K L M N O P Q Số electron tối đa trong từng phân lớp: s là 2e, p là 6e, d là 10e, f là 14e. Số electron tối đa trong từng lớp : 1(K) 2(L) 3(M) 4(N) 2 8 16 32 Công thức tổng quát tính số e tối đa của lớp n là : 2n2
- Bài 5. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
- I . THỨ TỰ CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG TRONG NGUYÊN TỬ - Các electron trong nguyên tử lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao. - Mức năng lượng của các lớp tăng theo thứ tự từ 1 đến 7 kể từ hạt nhân và các phân lớp tăng theo thứ tự s, p, d, f. - Khi điện tích hạt nhân tăng có sự chèn mức năng lượng làm cho mức năng lượng phân lớp 3d > 4s. - Thứ tự sắp xếp các phân lớp theo chiều tăng của năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s
- II. Cấu hình electron của nguyên tử. 1. Cấu hình electron của nguyên tử. - Cấu hình e là cách biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. Quy ước: cách viết cấu hình electron nguyên tử : + Số thứ tự lớp e được ghi bằng chữ số (1, 2, 3 ). + Phân lớp được ghi bằng chữ cái thường (s, p, d, f). + Số e được ghi bằng số ở phía trên bên phải của phân lớp (s2, p6 ,d10 ).
- - Các bước viết cấu hình e: Bước 1: Xác định số e của nguyên tử (Z). Bước 2: Sắp xếp các e theo thứ tự tăng dần mức năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s Bước 3: Viết cấu hình electron: theo thứ tự của các lớp e (1→7), và thứ tự các phân lớp trong một lớp (s→p→d→f). 1s22s22p63s23p64s23d104p6 VD1: Na (Z=11): VD2: Cl (Z=17): B1: E=Z= 11 B1: E=Z= 17 B2: 1s22s22p63s1 B2: 1s22s22p63s23p5 B3: 1s22s22p63s1 B3: 1s22s22p63s23p5
- Thí dụ: Viết Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố sau: a/ Ne ( Z=10) c/ O (Z=8) B1: E=Z=10 B1: E=Z=8 B2: 1s22s22p6 B2: 1s22s22p4 B3: 1s22s22p6 B3: 1s22s22p4 b/ Ar (Z=18) B1: E=Z=18 B2: 1s22s22p63s23p6 B3: 1s22s22p63s23p6
- 3. Đặc điểm lớp electron ngoài cùng: - Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp electron ngoài cùng có nhiều nhất là 8 e. - Các nguyên tử đều có khuynh hướng đạt trạng thái bão hòa bền với 8 electron ở lớp ngoài cùng (trừ He, 2e ngoài cùng). - - Lớp electron ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của một nguyên tố:
- + Nếu tổng số electron ngoài cùng 4 (5,6,7e) → Nguyên tử NHẬN electron → là phi kim. + Nếu tổng số electron ngoài cùng = 4 → Nguyên tử có thể là kim loại hoặc phi kim. + Nếu tổng số electron ngoài cùng = 8 (trừ He có 2e ngoài cùng) → Nguyên tử bền về mặt hóa học → là khí hiếm.
- Bài tập củng cố : Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: a/ 27 32 (BT 2 Trang 27 sgk) 13 Al b/ 16S B1: E=Z= 13 B1: E=Z= 16 B2: 1s22s22p63s23p1 B2: 1s22s22p63s23p4 B3: 1s22s22p63s23p1 B3: 1s22s22p63s23p4 [Ne] 3s23p1 d/ 56 Fe c/ 24 26 12 Mg B1: E=Z= 26 B1: E=Z= 12 B2: 1s22s22p63s23p64s23d6 2 2 6 2 B2: 1s 2s 2p 3s B3: 1s22s22p63s23p63d64s2 2 2 6 2 B3: 1s 2s 2p 3s [Ar] 3d64s2