Bài giảng Hóa học lớp 10 - Chương 2, Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Tiết 1)

pptx 27 trang thuongnguyen 4822
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Chương 2, Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_chuong_2_bai_7_bang_tuan_hoan_cac_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Chương 2, Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Tiết 1)

  1. LOGO CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH PowerPoint Template www.themegallery.com
  2. Kiểm tra bài cũ ThemeGallery ThemeGallery is a Design Digital is a Design Digital Content & Contents Content & Contents mall developed by mall developed by Guild Design Inc. Guild Design Inc.
  3. Kết quả phiếu học tập số 01 ThemeGallery ThemeGallery is a Design Digital is a Design Digital Content & Contents Content & Contents mall developed by mall developed by Guild Design Inc. Guild Design Inc.
  4. Ba Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN 1 Bảng tuần hoàn (BTH) các nguyên tố hóa học 2 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử I của các nguyên tố hóa học 3 Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn 4 Ý nghĩa của BTH các nguyên tố hóa học
  5. Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Sơ lược về sự phát minh ra BTH I Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH II Cấu tạo của BTH các nguyên tố hóa học 1. Ô nguyên tố 2. Chu kì 3. Nhóm nguyên tố
  6. Sơ lược về sự phát minh ra BTH
  7. Giới thiệu các dạng BTH Hình 1: Bảng tuần hoàn dạng cây Hình 2: Bảng tuần hoàn dạng kim tự tháp Hình 3: Bảng tuần hoàn dạng chìa khóa Hình 4: Bảng tuần hoàn dạng tròn
  8. Giới thiệu các dạng BTH Title Add your text ThemeGallery ThemeGallery is a Design Digital is a Design Digital Content & Contents Content & Contents mall developed by mall developed by Guild Design Inc. Guild Design Inc. Hình 5: Bảng tuần hoàn dạng dài (phổ biến)
  9. Tuần hoàn ? Tại sao gọi là “bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học” mà không gọi là bảng các nguyên tố hóa học ???
  10. Nguồn gốc tên gọi một số nguyên tố Số Kí Năm TT Tên hiệu phát Nguồn gốc hiện Từ tiếng Pháp "hydrogene" nghĩa là sinh ra 1 Hiđro H 1766 nước, nước được tạo ra khi hydro bị đốt cháy Thời Ký hiệu bắt đầu từ tiếng Latin "carbo" nghĩa là 6 Cacbon C tiền sử than Theo tiếng Ả Rập, "Natrum" nghĩa là muối tự 11 Natri Na 1807 nhiên Từ tiếng Hy Lạp "argon" nghĩa là "lười biếng" 18 Argon Ar 1894 hoặc "không hoạt động" 19 Kali K 1807 Từ tiếng Ả Rập "alcali" nghĩa là tro của cây cỏ Từ tiếng Latin "Calcis" nghĩa là vôi hoặc canxi 20 Canxi Ca 1808 oxit 32 Gecmani Ge 1886 Tên gọi để kỷ niệm nước Đức (Germanie) Bảng 1: Nguồn gốc tên gọi một số nguyên tố trong BTH
  11. I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH
  12. I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH 1. Nhận xét điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong cùng một hàng ngang, trong cùng một cột dọc ? Text Text Text => Nguyên tắc 1: Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
  13. I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH 2. Nhận xét số lớp electron của các nguyên tố trong cùng một hàng ngang ? Text Text Text => Nguyên tắc 2: Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng ( còn gọi là chu kì).
  14. I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH 3. Nhận xét electron hóa trị của các nguyên tố trong cùng một cột dọc ? Text Text Text => Nguyên tắc 3: Các nguyên tố có số electron hóa trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột ( còn gọi là nhóm).
  15. II. Cấu tạo của BTH các nguyên tố hóa học Chu kì Bảng tuần Ô hoàn nguyên tố Nhóm nguyên tố
  16. 1. Ô nguyên tố Ô nguyên tố là gì? Text Text oncept Text Text Text => Mỗi nguyên tố được xếp vào 1 ô của BTH
  17. 1. Ô nguyên tố Trình bày các thông 13 26,98 tin mà em biết về ô nguyên tố 13 ? Al 1,61 Nhôm [Ne]3s23p1 +3 Hình 8: Ô nguyên tố 13
  18. 1. Ô nguyên tố Hình 9: Thông tin về ô nguyên tố 13
  19. 1. Ô nguyên tố Số thứ tự ô nguyên tố và số Số hiệu nguyên tử hiệu nguyên tử = Z = số p = số e ? bằng nhau không ??? => Số thứ tự ô nguyên tố = số hiệu nguyên tử = Z = số p = số e
  20. 1. Ô nguyên tố 17 35,45 Trình bày các thông tin mà em biết về ô nguyên tố 17 ? Cl 3,16 Clo [Ne]3s23p5 -1,1,3,[4],5,7 Hình 10: Ô nguyên tố 17
  21. 1. Ô nguyên tố Số hiệu nguyên tử = STT = Z = số p = số e Nguyên tử khối trung bình 17 35,45 Kí hiệu hóa học Cl 3,16 Độ âm điện Tên nguyên tố Clo Cấu hình electron [Ne]3s23p5 Số oxi hóa -1,1,3,[4],5,7 Hình 11: Thông tin ô nguyên tố 17
  22. 2. Chu kì Hàng thứ 1 có mấy Hàng thứ 2 có mấy lớp electron? lớp electron? => Số thứ tự chu kì = số lớp electron
  23. 2. Chu kì BTH có bao nhiêu chu kì ???
  24. 2. Chu kì Title Add your text ThemeGallery ThemeGallery is a Design Digital is a Design Digital Content & Contents Content & Contents mall developed by mall developed by Guild Design Inc. Guild Design Inc. Hình 5: Bảng tuần hoàn dạng dài
  25. 2. Chu kì Bảng 2: Các thông tin về chu kì Chu kì Số lượng Nguyên tố đầu Nguyên tố cuối nguyên tố chu kì chu kì 1 02 H: 1s1 He: 1s2 Chu 1 2 6 kì 2 08 Li: – 2s Ne: – 2s 2p nhỏ 3 08 Na: – 3s1 Ar: – 3s2 3p6 4 18 K: – 4s1 Kr: – 4s2 4p6 Chu 5 18 Rb: – 5s1 Xe: – 5s2 5p6 kì lớn 6 32 Ce: – 6s1 Rn: – 6s2 6p6 7 Chưa hoàn Fr: – 7s1 thiện => Chu kì thường bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm ( trừ chu kì 1 và 7 chưa hoàn thành)
  26. Tổng kết Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 3 nguyên tắc Cấu tạo sắp xếp BTH 1. Tăng dần điện tích hạt nhân 1. Ô nguyên tố 2. Cùng số lớp e xếp thành 2. Chu kì: STT chu kì = số lớp e 1 hàng (chu kì) 3. Số e hóa trị như nhau xếp thành 1 cột (nhóm) Company Logo
  27. LOGO www.themegallery.com