Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 31, Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 31, Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_31_bai_18_phan_loai_phan_ung_t.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 31, Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
- Câu 1: Em hãy nêu định nghĩa phản ứng oxi hóa - khử ? Các bước cân bằng phản ứng oxi hóa khử. Câu 2: Em hãy kể tên các loại phản ứng hóa học mà em đã được học trong hóa vô cơ ở THCS?
- Ghép tên và nội dung cho đúng với định nghĩa Là phản ứng trong đó chỉ có một chất 1. Phản ứng hóa A mới được tạo thành từ hai hay nhiều hợp. chất ban đầu. Là phản ứng giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử đơn chất này B 2. Phản ứng phân thay thế nguyên tử của nguyên tố hủy. khác trong hợp chất. Là phản ứng trong đó một chất sinh C 3. Phản ứng thế ra hai hay nhiều chất mới. Là phản ứng trong đó các chất trao đổi 4. Phản ứng trao đổi. D thành phần cấu tạo của chúng cho nhau.
- Những phương trình sau đây thuộc loại phản ứng nào? (1) 4Na + O → 2Na O 2 2 a. Phản ứng hóa (2) BaO + H2O → Ba(OH)2 hợp. to (3) 2KMnO4 ⎯⎯→ K2MnO4 +MnO2 + O2 ↑ o (4) BaCO3 ⎯⎯→ t BaO + CO2 ↑ b. Phản ứng phân hủy. (5) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑ (6) Fe + Cu(NO ) → Fe(NO ) + Cu↓ 3 2 3 2 c. Phản ứng thế (7) Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl (8) 2KOH + ZnCl2 → Zn(OH)2↓+ 2KCl d. Phản ứng trao đổi.
- NỘI DUNG I. PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA II. KẾT LUẬN.
- PHIẾU HỌC TẬP NHÓM NHÓM 1 3 (1) 4Na + O2 → 2Na2O (5) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑ (2) BaO + H2O → Ba(OH)2 (6) Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓ NHÓM NHÓM 2 4 to (3) 2KMnO4 ⎯⎯→ K2MnO4 +MnO2+ O2↑ (7) Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl to (4) BaCO3 ⎯⎯→ BaO + CO2 ↑ (8) 2KOH + ZnCl2 → Zn(OH)2↓+ 2KCl Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có mặt trong các phản ứng trên và cho biết phản ứng nào có sự thay đổi số oxi hóa?
- NHÓM 1 1. Phản ứng hóa hợp: Số oxi hóa của các nguyên tố có thể 0 0 +1 -2 thay đổi hoặc không thay đổi. (1) 4Na + O2 → 2Na2O có sự thay đổi số oxi hóa +2 -2 +1 -2 +2 -2 +1 (2) BaO + H2O → Ba(OH)2 không có sự thay đổi số oxi hóa
- 2. Phản ứng phân hủy: Số oxi hóa của các NHÓM 2 nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. +1 +7 - +1 +6 -2 o +4 -2 0 2 ⎯⎯→t (3) ) 2KMnO4 K2MnO4 +MnO2+ O2↑ có sự thay đổi số oxi hóa + +4 - +2 -2 +4 -2 2 2 ⎯⎯→to (4) BaCO3 BaO + CO2 ↑ Không có sự thay đổi số oxi hóa
- PHIẾU HỌC TẬP NHÓM NHÓM 1 3 (1) 4Na + O2 → 2Na2O (5) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑ (2) BaO + H2O → Ba(OH)2 (6) Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓ NHÓM NHÓM 2 4 to (3) 2KMnO4 ⎯⎯→ K2MnO4 +MnO2+ O2↑ (7) Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl to (4) BaCO3 ⎯⎯→ BaO + CO2 ↑ (8) 2KOH + ZnCl2 → Zn(OH)2↓+ 2KCl Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có mặt trong các phản ứng trên và cho biết phản ứng nào có sự thay đổi số oxi hóa?
- 3. Phản ứng thế: bao giờ NHÓM 3 cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. 0 +1 -1 + 2 -1 0 (5) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑ có sự thay đổi số oxi hóa 0 +2 +5 -2 +2 +5 -2 0 (6) Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓ có sự thay đổi số oxi hóa
- 4. Phản ứng trao đổi NHÓM 4 số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi. +1 +6 -2 +2 -1 +2 -6 -2 +1 -1 (7) Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl Không có sự thay đổi số oxi hóa +1 -2+1 +2 -1 +2 -2 +1 +1 -1 (8) 2KOH + ZnCl2 → Zn(OH)2↓+ 2KCl Không có sự thay đổi số oxi hóa
- I. PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA. 1. Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. 4Na + O2 → 2Na2O BaO + H2O → Ba(OH)2 2. Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. 2KMnO4 K2MnO4 +MnO2+ O2↑ BaCO3 BaO + CO2 ↑ 3. Trong hóa học vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑ Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓ 4. Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl 2KOH + ZnCl2 → Zn(OH)2↓+ 2KCl
- II. KẾT LUẬN. Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa có thể chia phản ứng vô cơ thành mấy loại ? Mỗi loại gồm những kiểu phản ứng nào ?
- II. KẾT LUẬN. PHẢN ỨNG HÓA HỌC PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ ĐỔI SỐ OXI HÓA SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA Phản Một số Một số Phản Một số Một số ứng phản phản ứng phản phản thế ứng ứng trao ứng ứng hóa phân đổi hóa phân hợp hủy hợp hủy
- BÀI TẬP 1 Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa - khử là A. tạo ra chất kết tủa. B. tạo ra chất khí. C. có sự thay đổi màu sắc của các chất. D. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
- BÀI TẬP 2 Cho các phản ứng sau: +3 -4 +1 -2 +3 -2 +1 - 4 +1 A. Al4C3 + 12 H2O 4 Al(OH)3 +3CH4 B. 2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2 C. NaH + H2O NaOH + H2 D. 2 F2 + 2 H2O 4 HF + O2 Phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa – khử ?
- BÀI TẬP 3 Cho các phản ứng sau: A. SO3 + H2O H2SO4 B. CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + H2O + CO2 0 +1 -2 +2 -2 +1 0 C. Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
- BÀI TẬP 4 Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không là phản ứng oxi hóa- khử: A.Phản ứng hóa hợp. B. Phản ứng phân hủy. C.Phản ứng thế trong hóa vô cơ. D.Phản ứng trao đổi
- BÀI TẬP 5 Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa- khử: A.Phản ứng hóa hợp. B. Phản ứng phân hủy. C.Phản ứng thế trong hóa vô cơ. D.Phản ứng trao đổi
- BÀI TẬP 6 Trong những phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Giải thích? 1. SO3 + H2O H2SO4 2 2.Ca + H2O Ca(OH)2 + H2 o 3 t 3. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 4. CaCO3 + HCl CaCl2 + CO2 + H2O 5 5. C + H2O CO + H2 6. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
- - Học và làm tiếp bài 1, 2, 6, 7, 8, 9 SGK trang 86, 87. - Xem và chuẩn bị nội dung bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa - khử.