Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 45, Bài 26: Luyện tập về nhóm Halogen (Tiết 1) - Nguyễn Thị Thúy
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 45, Bài 26: Luyện tập về nhóm Halogen (Tiết 1) - Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_45_bai_26_luyen_tap_ve_nhom_ha.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 45, Bài 26: Luyện tập về nhóm Halogen (Tiết 1) - Nguyễn Thị Thúy
- Bộ môn: Hĩa Học Giáo sinh: Nguyễn Thị Thúy
- Tiết 45. Bài 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN NH(TiÓếMt 1HALOGEN) I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ PHÂN TỬ CỦA CÁC HALOGEN Nguyên tớ F Cl Br I Halogen Bán kính nguyên 0,064 0,099 0,114 0,133 tử (nm) Cấu hình electron 2 5 3s23p5 2 5 5s25p5 lớp ngoài cùng 2s 2p 4s 4p (ns2np5) Cấu tạo phân tử F : F Cl : Cl Br : Br I : I (Cl ) (Br ) (liên kết cợng hĩa (F2) 2 2 (I2) trị khơng cực) Nêu đặc điểm chung về - Bán kính nguyên tử tăng dần từ Flo đến Iot. HHããyy nhnhậậnn xxéétt bváềnc ấkuính tạ o cấu hình electron lớp nguyênphân ttửử ccáácc nguyênnguyên ttớớ - Lớp electron ngoài cùng cĩ 7 electron. ngoài cùng của các Halogen halogen?từ Flo đến Iot? - Phân tử gờm 2 nguyên tử, liên kết là liên kết cợng hĩa nguyêntrị khơng tớ Halogen?cực.
- Câu 1: Đi từ flo đến iot ( F, Cl, Br, I ) bán kính nguyên tử biến đổi như thế nào? A. Tăng dần B. Giảm dần C. Khơng thay đổi D. Tăng rồi giảm Câu 2: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các nguyên tố halogen là: A. ns2np4 B. ns2np5 C. ns2np3 D. ns1np5 Câu 3: Nguyên tử X cĩ Z= 35. Hãy chọn cấu hình electron đúng với ion X – là: A. [Ar]3d104s24p5 B. [Ar] 3d104s24p6 C. [Ar]3d104s14p6 D. [Ar]4s23d104p5
- Câu 4: Anion X- cĩ cấu hình electron của phân lớp ngồi cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng tuần hồn là A. Chu kì 2, nhĩm IVA. B. Chu kì 3, nhĩm IVA. C. Chu kì 3, nhĩm VIIA. D. Chu kì 3, nhĩm IIA. . Câu 5: Liên kết trong phân tử X2 (X: F,Cl,Br,I) là: A. Liên kết cộng hĩa trị cĩ cực B. Liên kết cộng hĩa trị khơng cực C. Liên kết cho nhận D. Liên kết ion 4
- Tiết 45. Bài 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (Tiết 1) A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tính oxi hĩa mạnh: Oxi hĩa được hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất Nêu tính chất hĩa học cơ bản của các nguyên tớ Halogen?
- Tiết 45. Bài 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (Tiết 1) II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC. Nhận xét F Cl Br I Phản ứng 2 2 2 2 – so sánh Oxi hĩa được Oxi hĩa được Oxi hĩa được Oxi hĩa được Khả năng phản tất cả kim loại hầu hết kim nhiều kim loại Với Kim nhiều kim loại → ứng giảm dần. → muới florua loại → muới → muới muới iotua, chỉ xảy loại clorua, cần Bromua, cần ra khi đun nĩng F2; Cl2; Br2; I2 đun nĩng đun nĩng hoặc xúc tác Trong bĩng tới , Cần chiếu Cần nhiệt đợ Cần nhiệt đợ to thấp (-252oC) sáng, phản cao cao hơn Khả năng phản Với khí và nở mạnh ứng nở ứng giảm dần. H F ; Cl ; Br ; I 2 o 2 2 2 2 as t0 ⎯⎯t → H2+ I2 2HI H2 + F2 → 2HF H2+ Cl2 → 2HCl H2+ Br2 → 2HBr Phân hủy Ở nhiệt đợ Ở (to) thường, Hầu như mãnh liệt H2O thường chậm hơn so Khả năng phản o khơng tác ở (t ) thường với Cl ứng giảm dần. Với H O 2 dụng 2 2H O + 2F → 2 2 H2O + Cl2 H2O + Br2 F2; Cl2; Br2; I2 → 4HF + O2 HCl + HClO HBr + HBrO
- Câu 6: Chất nào sau đây tác dụng được với H2 ngay cả khi ở trong bĩng tối và ở nhiệt độ rất thấp? A. F2 C. Br2 B. Cl2 D. I2 Câu 7. Cho khí clo tác dụng với sắt, sản phẩm sinh ra là A. FeCl2. B. FeCl. C. FeCl3 D. Fe2Cl3 Câu 8: Cho phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 +2X Hỏi X là chất nào sau đây? A. HBr B. HBrO C. HBrO3 D. HBrO4
- Câu 10. Trong các phản ứng hố học sau,brom đĩng vai trị là (1) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (2) H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr A. Vừa là chất oxi hố, vừa là chất khử. B. Chất oxi hố. C. Khơng là chất oxi hố, khơng là chất khử D. Chất khử. Câu 9: Chỉ ra đâu khơng phải là đặc điểm chung của tất cả các halogen A.Nguyên tử halogen dễ thu thêm 1 electron B.Các nguyên tố halogen đều cĩ khả năng thể hiện số oxi hĩa -1, +1, +3, +5, +7 C.Halogen là những phi kim điển hình D.Liên kết trong phân tử halogen X2 khơng bền lắm, chúng dễ bị tách thành 2 nguyên tử halogen X
- Câu 11. Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là A. 8,96 lít. B. 6,72 lít. C. 17,92 lít. D. 11,2 lít. Câu 12: Cho 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm Cl2 và O2 tác dụng vừa hết với 5,094 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al tạo ra 12,702 gam hỗn hợp oxit và muối của hai kim loại. Thành phần % khối lượng của Mg và Al trong Y lần lượt là : A. 77,74% và 22,26%. B. 22,26% và 77,74%. C. 47,06% và 52,94%. D. 52,94% và 47,06%.
- Củng cớ - Nắm vững tính chất hĩa học của các nguyên tớ Halogen - Nêu được quy luật biến đổi tính chất hĩa học của các nguyên tớ Halogen - Làm các bài tốn về halogen Bài tập về nhà: * Làm bài tập 6 →13 ( Tr 119/SGK) * Ơn tập, chuẩn bị cho tiết sau.