Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 45, Bài 36: Luyện tập Hidrocacbon thơm
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 45, Bài 36: Luyện tập Hidrocacbon thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_45_bai_36_luyen_tap_hidrocacbo.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 45, Bài 36: Luyện tập Hidrocacbon thơm
- TIẾT 45 – BÀI 36: LUYỆN TẬP HIĐROCACBON THƠM
- I. Kiến thức cần nhớ. 1. Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen, các đồng phân có nhánh ở vòng benzen. Tên thay thế của benzen và đồng đẳng của benzen được gọi như thế nào?
- • a) Vòng benzen liên kết với một nhóm ankyl • Tên nhóm ankyl + benzen • b) Vòng benzen liên kết với nhiều nhóm ankyl • Số chỉ vị trí ankyl+tên ankyl + benzen • Lưu ý: + Đánh số sao cho tổng số chỉ vị trí trong tên gọi là nhỏ nhất. Ngoài ra vị trí nhóm ankyl ở 2,3,4 còn gọi theo chữ cái: o,m,p ( ortho, meta, para ) CH3 1 (o)6 2(o) (m)5 3(m) 4(p)
- Ví dụ: gọi tên các công thức sau CH CH3 3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 Benzen toluen o-xilen m-xilen p-xilen (Metylbezen) 1,2- đimetyl 1,3- đimetyl 1,4- đimetyl benzen benzen benzen
- 2. Tính chất hóa học chung của hiđrocacbon thơm: - Thế nguyên tử H ở vòng bezen (halogen hoá, nitro hoá ) - Cộng H2 vào vòng benzen tạo vòng no - Thế nguyên tử H của nhóm ankyl liên kết với vòng benzen. - Phản ứng oxi hoá nhánh ankyl bằng dung dịch KMnO4 đun nóng - Phản ứng cộng Br2, HBr, H2O vào liên kết đôi, liên kết 3 ở nhánh của vòng benzen
- Ví dụ:Phản ứng thế nguyên tử H ở vòng benzen: CH3 2-bromtoluen CH 3 Br (o-bromtoluen) + Br2 , Fe + HBr CH3 4-bromtoluen Toluen (p-bromtoluen) CH3 2-nitrotoluen Br (o-nitrotoluen) NO2 C H 3 + H2O HNO3(đ), CH3 H2SO4 đ 4-nitrotoluen (p-nitrotoluen) Toluen NO2
- Ví dụ: Phản ứng cộng H2 vào vòng benzen tạo vòng no Ni,t0 + 3 H2 ⎯⎯⎯→ Benzen Xiclohexan Ni,t0 C6H6 + 3H2 ⎯⎯⎯→ C6H12
- Ví dụ: Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm ankyl liên kết với vòng benzen. t 0 + Br ⎯⎯ → + HBr CH3 2 CH2Br
- Ví dụ: Phản ứng oxi hoá nhánh ankyl bằng dung dịch KMnO4 đun nóng t0 CH3+2KMnO4 ⎯⎯→ COOK Màu tím + 2MnO2↓ + KOH + H2O Màu nâu đen
- Ví dụ: Phản ứng Phản ứng cộng Br2, HBr, H2O vào liên kết đôi, liên kết 3 ở nhánh của vòng benzen CH=CH2 CHBr-CH2Br + Br2 Stiren 1,2-điphenyletan
- II. BÀI TẬP Câu 1: Toluen tác dụng với dung dịch KMnO4 khi đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ là A. C6H5OK. B. C6H5CH2OH. C. C6H5CHO. D. C6H5COOK.
- Bài tập 2. sgk tr 162: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng sau: Benzen, stiren, toluen và hex-1-in? C H Hex-1-in 6 6 C6H5-CH=CH2 C6H5CH3 Thuốc Thử Kết tủa vàng Dd AgNO3/NH3 Không hiện Không hiện Không hiện tượng tượng tượng nhạt Dd KMnO4, Không hiện Nhạt màu Không hiện to thường tượng tượng Dd KMnO4, Không hiện Nhạt màu to cao tượng
- PTHH: CH ≡ CH - CH2 – CH2 - CH2 - CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC ≡ C - CH2 –CH2 - CH2 - CH3↓ + NH4NO3
- Bài 4 (trang 162 SGK Hóa 11): Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc, dư (xúc tác axit H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). a. Khối lượng TNT thu được b. Khối lượng HNO3 đã phản ứng Lời giải:
- Bài 5 (trang 162 SGK Hóa 11): Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 91,31%. a. Tìm công thức phân tử của X. b. Viết công thức cấu tạo và gọi tên X? Bài giải
- Hướng dẫn về nhà 1. Làm bài tập 1,3,6 SGK trang 163 2. Chuẩn bị bài 37 nguồn hiđrocacbon thiên nhiên và luyện tập.