Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 47, Bài 30: Lưu huỳnh - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Thùy Trang

pptx 26 trang thuongnguyen 4813
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 47, Bài 30: Lưu huỳnh - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Thùy Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_47_bai_30_luu_huynh_nam_hoc_20.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 47, Bài 30: Lưu huỳnh - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Thùy Trang

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH Năm học: 2019 -2020 GV: Đỗ Quỳnh Như GV: LÊ THỊ THÙY TRANG
  2. Là nguyên tố phi kim thứ 2 ( sau cacbon) được tìm ra vào thời cổ đại. Được tìm thấy ở những nơi gần núi lửa hoạt động Là thành phần của thuốc súng đen Được sử dụng cho quá trình sấy khô măng để chống ẩm móc, tạo màu vàng đẹp cho măng, hay để bảo quản mứt , đũa dùng một lần.
  3. I VỊĐỒNG TRÍ CẤU ĐẲNG, HÌNH ĐÔNG ELECTRON PHÂN, CỦA DANH NGUYÊN PHÁP TỬ II TÍNH CHẤT VẬT LÝ III TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH VTRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH
  4. I VỊ TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ Kí hiệu hóa học của lưu huỳnh: S Cấu hìnhViết cấuelectron hình electroncủa lưu huỳnh: [Ne]3s23p4 Vị trí vàcủa xác lưu định huỳnh vị trítrong của bảng tuần hoàn: Lưu huỳnh là +lưu Ô: huỳnh16 trong bảng kim loại hay + Chutuần kì: 3hoàn? phi kim? So + Nhóm: VIA sánh với oxi? LƯU HUỲNH CÓ TÍNH PHI KIM YẾU HƠN OXI.
  5. II TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1 Hai dạng thù hình của lưu huỳnh Dạng thù hình là gì ? Lưu huỳnh có những dạng thù hình cơ bản nào?
  6. II TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1 Hai dạng thù hình của lưu huỳnh Lưu huỳnh đơn tàSβ Lưu huỳnh tà phương Sα
  7. II TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1 Hai dạng thù hình của lưu huỳnhSo sánh khối lượng riêng , nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ bền của 2 dạng thù hình? > < <
  8. 95,5oC lưu huỳnh tà phương (Sα) lưu huỳnh đơn tà (Sβ) => Chúng khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số đại lượng vật lý, nhưng tính chất hóa học giống nhau
  9. II TÍNH CHẤT VẬT LÝ Vậy khi nung nóng lưu hùynh ở nhiệt độ cao có xảy ra sự biến đổi gì không?
  10. II TÍNH CHẤT VẬT LÝ 2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý(SGK)
  11. III TÍNH CHẤT HÓA HỌC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2(3p) Cho biết các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh trong đơn chất và hợp chất? Từ đó có nhận xét gì về tính chất hóa học của lưu huỳnh ?
  12. III TÍNH CHẤT HÓA HỌC -2 0 +4 +6 S S S S Tính oxi hóa Tính khử  Thể hiện hai tính : Tính oxi hóa : khi tác dụng với kim loại hay hydro, S xuống mức oxh: -2 Tính khử : khi tác dụng với chất có tính oxi hóa mạnh , S lên mức oxh: +4, +6
  13. III TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1 Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro a. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt, Ag) o to -2 Fe + S FeS Sắt (II) sunfua o -2 to 2Al + 3S Al2S3 Nhôm sunfua o -2 Hg + S t0 thường HgS Thuỷ ngân sunfua => Dùng S để thu hồi thủy ngân rơi vãi
  14. III TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1 Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro( trừ Ag,Pt,Ag) Tại sao Fe tác dụng với oxi thì có thể lên Fe ( III ) còn Fe tác dụng với S chỉ lên Fe ( II ) ? o o t +2 Fe + S FeS o to +3 4Fe + 3O2 2Fe2O3 Vì Oxi có độ âm điện lớn hơn S nên tính oxi hóa của Oxi mạnh hơn S Oxi có thể oxi hóa Fe lên Fe (III) còn S chỉ lên Fe (II).
  15. III TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1 Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro( trừ Ag,Pt,Ag) b. Lưu huỳnh tác dụng với hiđro  Khi lưu huỳnh tác dụng với hidro tạo ra khí hidrosunfua. 0 -2 H2 + S → H2S ( hiđrosunfua ) S thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại và hiđro.
  16. III TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1 Lưu huỳnh tác dụng với phi kim Lưu huỳnh tác dụng với phi kim ( Trừ N2, I2 ) o +4 t0 S + O2 SO2 Lưu huỳnh đioxit 0 +6 t0 S + F2 SF6 Lưu huỳnh có tính khử. Lưu huỳnh tác dụng với các axit có tính oxi hóa. 0 +6 +4 S + 2H2SO4 đ 3SO2 + 2H2O
  17. III TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1 Lưu huỳnh tác dụng với phi kim So sánh sự giống và khác nhau giữa oxi và lưu huỳnh. Giống nhau : đều có tính oxi hóa Khác nhau ▪ Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn lưu huỳnh. ▪ Lưu huỳnh ngoài tính oxi hóa còn có tính khử
  18. IV ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH Sản xuất Axit sunfuric H2SO4
  19. IV ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH Dược phẩm, diêm
  20. IV ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH Lưu hóa cao su
  21. Bài tập củng cố Câu 1: Dãy chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A.Cl2, O3, S B.S, Cl2, Br2 C.Na, F2, S D.Br2, O2, Ca
  22. Bài tập củng cố Câu 2: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Hãy giải thích tại sao “Khi đánh rơi nhiệt kế thủy ngân không được dùng chổi quét mà lại rắc bột lưu huỳnh lên?”
  23. Câu 2: Trên thị trường, những loại măng ngâm hóa chất được bày bán tràn lan khiến người tiêu dùng hoang mang. Vậy làm sao để phân biệt măng ngâm hóa chất? Măng “tắm” Măng sạch lưu huỳnh Màu sắc bên màu trắng nhợt nhạt, màu hơi thâm đen hoặc màu vàng sẫm hoặc có màu vàng ngoài tươi nhạt Độ giòn ngọt ngon và giòn hơn ngâm muối nên dai măng tươi tự nhiên, dễ hơn, không dễ gãy khi bị gãy vụn bẻ. Độ bóng độ bóng, trông bắt thường cái to cái nhỏ, mắt, không bao giờ bị không có độ bóng và ẩm mốc và thối khi để nhìn không bắt mắt. lâu
  24. Bài tập củng cố Câu 4: Một hợp chất sunfua của kim loại R có hóa trị III, trong đó S chiếm 64% theo khối lượng. Tên kim loại R là gì? Hướng dẫn giải: Gọi CT của hợp chất sunfua là R2S3, ta có: %S = 32. 3 /(32.3 + MR.2 ) = 0,64 MR = 27 => R là Al