Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 48, Bài 30: Lưu huỳnh - Trần Thị Ngọc Vân

pptx 27 trang thuongnguyen 7330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 48, Bài 30: Lưu huỳnh - Trần Thị Ngọc Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_48_bai_30_luu_huynh_tran_thi_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 48, Bài 30: Lưu huỳnh - Trần Thị Ngọc Vân

  1. GVHD: TRẦN THỊ NGỌC VÂN SVTT: PHẠM THỊ NGỌC ĐIỆP
  2. Nội Dung I VỊ TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ II TÍNH CHẤT VẬT LÝ III TÍNH CHẤT HÓA HỌC
  3. I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử.Tìm vị trí của lưu huỳnh trong BTH : ô, nhóm, chu kì?
  4. I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Vị trí của lưu huỳnh trong Viết cấu hình bảng tuần hoàn: electron của + Ký hiệu hóa học: S nguyên tử lưu + Ô: 16 huỳnh? + Nhóm: VIA + Chu kì: 3 S có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4 Có 6e ở lớp ngoài cùng.
  5. Quan sát hình ảnh và cho biết về tính chất vật lí của lưu huỳnh như: trạng thái, màu sắc? Ở nhiệt độ phòng, lưu huỳnh tồn tại ở trạng thái rắn, màu vàng.
  6. Nghiên cứu SGK Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình. và cho biết: S có mấy dạng thù hình và đó là những dạng nào? Sα S Lưu huỳnh tà phương Lưu huỳnh đơn tà
  7. So sánh khối lượng riêng và nhiệt độ nóng chảy của S và S ? Sβ có khối lượng riêng nhỏ hơn và nhiệt độ nóng chảy cao hơn Sᵅ Sβ bền hơn Sᵅ
  8.  Lưu huỳnh tà phương S và lưu huỳnh đơn tà S là hai dạng thù hình của nhau.  Chúng khác nhau về cấu tạo tinh thể cũng như một số tính chất vật lý nhưng tính chất hóa học thì giống nhau.
  9. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA LƯU HUỲNH +6 SO3 , H2SO4 Lưu huỳnh có số oxi hóa trung gian giữa -2 và +6 nên khi tham gia phản ứng hóa +4 SO2 , H2SO3 học, nó thể hiện tính khử hoặc oxi hóa. 0 S - 6e -2 H2S Mức -2 + 2 e 0 +4 +6 oxi hóa S S S S
  10. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA LƯU HUỲNH 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro. a) Tác dụng với kim loại.  Khi lưu huỳnh tác dụng với kim loại ở nhiệt độ cao tạo ra muối sunfua.  Riêng với Hg, lưu huỳnh có khả năng phản ứng ở nhiệt độ thường.
  11. Quan sát video thí nghiệm và nêu hiện tượng quan sát được? Hiện tượng: S nóng chảy, hỗn hợp cháy sáng và bắt đầu chuyển thành hợp chất có màu đen.
  12. Hoàn thành các PTPƯ sau? 푡° Fe + S ՜ Hg + S → PTPƯ: 푡° 2퐹푒0 + 푆0 ՜ FeS ( Sắt II Sunfua) Hg0 + S0 → HgS (Thủy ngân II Sunfua)
  13. Làm gì khi vỡ nhiệt kế thủy ngân?
  14. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC b) Tác dụng với hiđro  Ở nhiệt độ cao lưu huỳnh tác dụng với hidro tạo ra khí hidrosunfua. 푡° H2 + S ՜ H2S.
  15. Cho biết sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trong những phản ứng trên?
  16. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA LƯU HUỲNH 1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro. Khi phản ứng với kim loại và hidro, số oxi hóa của lưu huỳnh giảm từ 0 xuống -2; S thể hiện tính oxi hóa.
  17. 2. Tác dụng với phi kim Quan sát video thí nghiệm và nêu hiện tượng quan sát được và viết PTPƯ? Hiện tượng: S cháy sáng tạo khí bám quanh thành bình. 푡° PT: S + O2՜ SO2
  18. Hoàn thành các PTPƯ sau và xác định số oxi hóa của các chất trước và sau phản ứng? 푡° S + O2՜ 푡° S + F2 ՜
  19. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim Khi phản ứng với phi kim, số oxi hóa của lưu huỳnh tăng từ 0 lên +4 hoặc +6; S thể hiện tính khử.
  20. Củng cố Hoàn thành phiếu học tập sau.
  21. Câu 1: Nguyên tố lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử là 16. Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A Chu kì 3, nhóm VIA. B Chu kì 5, nhóm VIA. C. Chu kì 3, nhóm IVA. D. Chu kì 5, nhóm IVA.
  22. Câu 2: Hơi thủy ngân rất dộc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là: A. Vôi sống. B. Cát. C. Muối ăn. DD. Lưu huỳnh.
  23. Câu 3: Lưu huỳnh có thể tồn tại ở những trạng thái số oxi hoá nào ? A. -2; +4; +5; +6 B. -3; +2; +4; +6. CC. -2; 0; +4; +6 D. +1 ; 0; +4; +6
  24. Câu 4: Cấu hình electron của S là: A.A 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p3 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s13p5