Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 10: Photpho - Lê Thị Thúy Ngân

pptx 33 trang thuongnguyen 11781
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 10: Photpho - Lê Thị Thúy Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_10_photpho_le_thi_thuy_ngan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 10: Photpho - Lê Thị Thúy Ngân

  1. TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
  2. LỊCH SỬ TÌM RA NGUYÊN TỐ PHOTPHO
  3. I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử II. Tính chất vật lí III. Tính chất hóa học IV. Ứng dụng V. Trạng thái tự nhiên VI. Sản xuất
  4. I. VỊ TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON 31 ▪ Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 - STT « : 15 15 ▪ Vị trí - Chu kú: 3 - Nhãm : VA
  5. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ P – tồn tại một số dạng thù hình, trong đó quan trọng nhất Photpho trắng Photpho đỏ
  6. H. 2.9 -Photpho đỏ H. 2.9 -Photpho trắng P P P P Cấu trúc polime của P đỏ - Mô Cấu trúc mạng tinh thể phân tử P hình phân tử (P4)n trắng - Mô hình phân tử P 4
  7. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Nêu sự khác nhau vềPHOTPHOtính chất vậtTRẮNGlí của 2 dạng thùPHOTPHOhình của PĐỎ ? Trạng thái, Chất rắn, trong suốt, màu Chất bột, màu đỏ màu sắc trắng hoặc hơi vàng Cấu tạo phân Cấu trúc mạng tinh thể Cấu trúc polime tử (P ) phân tử (P4) 4 n Tính tan Không tan trong các dung Không tan trong nước môi thông thường Độc tính & Rất độc và gây bỏng nặng Không độc - tính bền khi rơi vào da – không bền bền ở điều kiện thường Tính phát Phát quang màu lục nhạt Không phát quang quang trong bóng tối trong bóng tối
  8. Hơi P P đỏ < 250oC, không có kk P trắng Hãy cho biết cách bảo quản photpho trắng?
  9. Bom Napal do quân đội Mỹ đã ném xuống Việt Nam
  10. Bức ảnh 'Em bé napal' (Bức ảnh nổi tiếng mọi thời đại) Ảnh cô bé Kim Phúc bị bỏng bom napal năm 1972
  11. Chị Kim Phúc (người trong ảnh) giờ đây là Tiến sĩ trong cuộc hội thảo về chiến tranh Việt namở Newzeland
  12. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC ❑ DoCho liêncáckếtchấttrongsauphân: Catử3Pphotpho2, P, H3POkém3, HPObền hơn3, Htrong3PO4. -phânHãy tửxácnitođịnhnênsốở oxiđiềuhóakiệncủathườngP ? P hoạt động hóa -họcTừ mạnhđó chohơnbiếtN.các số oxi hoá có thể có của P trong ❑hợpPhotphochất trắng? Emhoạtcó nhậnđộng hơnxét gìphotphovề số đỏoxi. hóa của P ở ❑trạngTrongtháihợpđơnchấtchấtP cóvàsốdựoxiđoánhóa đặctínhtrưngchấtlàhoá: -3, học+3, +5của pTạihotphosao ở?điều kiện thường P thể hiện tính khử hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ mặc dù độ âm điện của -3 +3 +5 P(2,19) nhỏ hơn nitơ (30,04) ? thể hiện tính oxi hóa P PHOTPHO : VỪA LÀ CHẤT KHỬ VỪA LÀ CHẤT OXI HÓA
  13. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC PHOT PHO NITƠ 1. TÍNH OXI HÓA *Tác dụng với kim loại to o 2P + 3Ca ⎯⎯→ Ca3P2 N2+ 3Ca ⎯⎯→ t Ca3N2 Canxi photphua Canxi nitrua o to t 3Zn + 2P ⎯⎯→ Zn P N2 + 3Zn ⎯⎯→ Zn3N2 3 2 Kẽm nitrua Kẽm photphua Zn P +6H O⎯⎯→ 3Zn OH +2PH  Thành phần thuốc diệt chuột 3 2 2( )2 3 Photphin rất độc
  14. (Zn3P2)Thuốc diệt chuột
  15. Chuột sẽ bị trúng độc mà chết nhanh Zn P Trong cơ thể chuột bị thủy phân 3 2 hơn Zn3P2 + 6H2O → 2PH3 + 3Zn(OH)2
  16. 2. TÍNH KHỬ 0 0 +5 -2 o 4P + 5O ⎯⎯→t 2P O 2(dư) 2 5 to ⎯⎯→ điphotpho pentaoxit N2+ O2 không xảy ra 0 0 +3 -2 4P + 3O2(thiếu) 2P2O3 đihotpho tritoxit o ⎯⎯→t 0 0 +5 -1 o ⎯⎯→t N + Cl không xảy ra 5Cl2(dư) + 2P 2PCl5 2 2 photpho pentaclorua 0 0 +3 -1 3Cl2(th) + 2P 2PCl3 photpho triclorua
  17. 0 +5 +5 -2 -1 o ⎯⎯→t 6P+5KClO3 3P2O5 + 5KCl 0 +5 +5 -2 +3 2P +5KNO3(dư) P2O5 + 5KNO2 +5 0 +5 +4 o ⎯⎯→t 5HNO3 + P H3PO4 + 5NO2 ↑+ H2O ✓ Kết luận - Photpho vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử - Photpho hoạt động mạnh hơn Nito ở điều kiện thường
  18. IV. ỨNG DỤNG Axit photphoric Diêm Đạn cháy
  19. V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN * Không gặp photpho ở trạng thái tự do * Hai khoáng vật chính của photpho: Apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2 Photphorit Ca3(PO4)2
  20. PHOTPHO CÓ TRONG XƯƠNG, BẮP, TẾ BÀO NÃO,
  21. Rau, củ, ngũ cốc cung cấp nhiều photpho
  22. Hải sản là nguồn cung cấp photpho dồi dào
  23. VI. ĐIỀU CHẾ Trong công nghiệp: 12000 Ca (PO ) + 3SiO + 5C C 3CaSiO + 5CO + 2P 3 4 2 2 Cát, Than cốc 3 Quặng photphoric
  24. Nhận định nào đúng, nhận định nào sai trong các nhận định sau? NHẬN ĐỊNH ĐÚNG HOẶC SAI 1. P ở ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA Đúng 2. Bảo quản P trắng bằng cách đậy kín trong lọ Sai có không khí 3. P đỏ hoạt động mạnh hơn P trắng. Sai 4. Trong hợp chất, P có số oxi hóa:-3, +3 và +5 Đúng 5. P chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với oxi Sai 6. P đỏ phát quang màu lục nhạt trong bóng tối Sai
  25. A. Yếu hơn. B. Mạnh hơn. C. Bằng nhau. D. Không xác định.
  26. A. Photpho chỉ có tính oxi hóa. B. Photpho chỉ có tính khử. C. P hotpho có tính oxi hóa mạnh, tính khử yếu. D. Photpho vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
  27. A P A T Ý T
  28. a. P + O2 dư → b. P + Cl2thiếu → c P + S dư → d. P + Mg → e. P + HNO3đặc nóng → Cho biết trong các phản ứng trên, phản ứng nào P có tính khử ? Phản ứng nào P có tính oxi hóa.
  29. Hiện tượng liên quan tới tính chất hóa học của photpho và hợp chất? Photpho trắng tự bốc cháy trong không khí, bốc ra một luồng khói đặc, đó là: A. P2O3 B. P2O5 C. P đỏ D. P trắng 1 Tên gọi chất đó là gì? Đ I P H O T P H O P E N T A O X I T 2 12 P O L I M E 3 9 3 T Í N H K H Ử 4 1011121314151234567896 O X I H Ó A 5 6 N I T Ơ 7 Photpho đỏ khó nóng chảy và khóK bay H hơi I hơn T photpho R Ơ Trong phản ứng: 2P + 3Ca Ca3P2 trắng làĐây do lànó khí có chiếmcấu trúc gần PhotphoTrong đóng phản vai trò ứng là sau,chất P gì? thể Mhiện A T R Ơ I 80% thể tích không khí. Đây là nhóm nguyên tốtính có 8 chất electron gì? lớp ngoài cùng? Trong tiếng Hi Lạp nó 4P + 5O → 2P O có tên là Azot 2 2 5
  30. Lập loè ngọn lửa ma chơi. Tiếng oan văng vẳng tối trời càng thương.
  31. Hiện tượng “ma trơi”
  32. Hiện tượng “ma trơi” Nhờ nhiệt Q tỏa ra ở phản ứng (1) mà: Tại các nghĩa địa, khi xác 2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O chết bị thối rữa do vi sinh vật + Q' (2) hoạt động, ở não người chứa Các pư (1) và (2) tỏa ra lượng photpho được giải phóng năng lượng dưới dạng ánh dưới dạng photphin PH3 có lẫn sáng.Do đó khi cháy hỗn hợp P H . Điphotphin là chất lỏng, 2 4 (PH3 và P2H4) có hình ngọn dễ bay hơi và tự bốc cháy ngòai lửa vàng sáng, bay là là di không khí ở nhiệt độ thường động trên mặt đất, lúc ẩn lúc làm cho PH3 cháy tạo ra P4H10 hiện mà người ta gọi đó là và H2O: "ma trơi". Hiện tượng này 2P2H4 + 7O2 → 2P2O5 + 4H2O thường gặp ở các nghĩa địa + Q (1) khi trời mưa có gió nhẹ.
  33. TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU