Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 33: Luyện tập Ankin

pptx 5 trang thuongnguyen 7831
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 33: Luyện tập Ankin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_33_luyen_tap_ankin.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 33: Luyện tập Ankin

  1. LUYỆN TẬP ANKIN Ankin là: những hiđrocacbon không no mạch hở, trong phân tử có 1 liên kết ba Công thức tổng quát là: CnH2n-2 (n≥2) Tính hóa học của ankin 1. Phản ứng cộng (đây là phản ứng đặc trưng của các hiđrocacbon không no) a. Cộng Br2 +Br2 +Br2 CH≡CH ⎯⎯⎯→ CHBr=CHBr ⎯⎯⎯→ CHBr2–CHBr2 Axetilen 1,2-đibrom etilen 1,1,2,2-tetrabrom etan b. Cộng H2 00 ++H,t,xt22 H,t,xt CHCHCHn2n2−+⎯⎯⎯⎯→ n2n ⎯⎯⎯⎯→ n2n2 Ankin Anken Ankan Chú ý: Nếu xúc tác là Pd/PbCO3 thì phản ứng dừng ở Anken; Nếu xúc tác là Ni thì phản ứng đến Ankan
  2. HgSO c. Cộng axit, H2O 4 CH≡CH + H2O [CH2=CH-OH] CH3CHO 800C không bền anđehit axetic CH≡CH + HCl → CH2=CHCl CH2=CHCl + HCl → CH3-CHCl2 Axetilen Vinylclorua 1,1-đicloetan Chú ý: Phản ứng cộng tác nhân bất đối vào ankin cũng tuân theo qui tắc Maccopnhicop 2. Phản thế kim loại (đây là phản ứng đặc trưng của ankin có liên kết ba đầu mạch) CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → CAg≡CAg ↓vàng + 2NH4NO3. Bạc axetilua R-C≡CH + AgNO3 + NH3 → R-C≡CAg ↓vàng + NH4NO3. Chú ý: Chỉ có các ank-1-in mới có phản ứng này nên đây là phản ứng dùng để nhận biết ankin có liên kết ba ở đầu mạch 3. Phản ứng đime hóa và trime hóa 0 Choattinh ,600 C 2CH≡CH → CH2=CH – C ≡ CH 3CH≡CH. ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ Vinyl axetilen Benzen
  3. 3. Phản ứng oxi hóa a. Oxi hóa không hoàn toàn Tương tự anken, và ankađien các ankin bị oxi hóa không hoàn toàn làm mất màu dung dịch KMnO4 b. Oxi hóa hoàn toàn (phản ứng cháy) 3n− 1 C H+ O ⎯⎯→ nCO + (n − 1)H O nankin=− n CO n H O n 2n− 22 2 2 2 22 4. Điều chế a. Trong phòng thí nghiệm CaC2 + 2H2O → C2H2 ↑ + Ca(OH)2. b. Trong công nghiệp t0 ,xt 2CH4⎯⎯⎯→ C 2 H + 2 3H 2 Metan axetilen
  4. BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam ankin A cần dùng V lít khí O2 thu được 11,2 lít khí CO2 và m gam H2O. Các thể tích khí đều đo ở ĐKTC. 1. Tính V, m và xác định công thức phân tử của A? 2. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của A? 11,2 HD: Số mol khí CO là = 0,5 ( 표푙) Đặt công thức phân tử của A là C H (n≥ ) 2 22,4 n 2n-2 2 3n− 1 C H+ O ⎯⎯→ nCO + (n − 1)H O n 2n− 22 2 2 2 (14n-2) → (3n-1):2→ n→ (n-1) (14n-2)*0,5 = 6,8*n 6,8 g → nO2 0,5→ nH2O => n = 5. Vậy công thức phân tử của A là C5H8. n = 0,4 mol => m = 18*0,4 = 7,2 gam nO2 = 0,7 mol => VO2 = 22,4*0,7 = 15,68 lít H2O Các công thức cấu tạo của A là: CH3-CH2-CH2-C≡CH Pent-1-in CH3-CH2-C≡C-CH3 Pent-2-in CH3-CH-C≡CH 3-metyl but-1-in CH3
  5. Câu 2. Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 0,86 gam X tác dụng hết với dung dịch brôm dư thì khối lượng brôm đã phản ứng là 4,8 gam. Mặt khác, nếu cho 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 3,6 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là A. 20% B. 25% C. 40% DD. 50% Định hướng tư duy giải: CH4 : a 16a+ 28b + 26c = 0,86 a = 0,02 ⎯⎯→ 50% ⎯⎯→ C24 H : ⎯⎯→+= b b 2c 0,03 ⎯⎯→= b 0,01 c= 0,01 C22 H : c 0,015.( a+ b + c) = 0,06.c Câu 3. Cho 5,2 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 200 ml dung dịch Br2 2M. Công thức phân tử của X là: A. C5H8. BB. C2H2. C. C3H4. D. C4H6. Câu 4. Cho X là một hiđrocacbon không no mạch hở, 1 mol X có thể làm mất màu tối đa 2 mol brom trong nước. X có % khối lượng H trong phân tử là 10%. Công thức phân tử X là A. C2H2. BB. C3H4. C. C2H4. D. C4H6. Câu 5. Cho A là hiđrocacbon mạch hở, ở thể khí (đktc). Biết 1 mol A tác dụng được tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch tạo ra hợp chất B (trong B brom chiếm 85,56% về khối lượng. Vậy A có công thức phân tử là AA. C5H8. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4. Câu 6. Một hỗn hợp gồm etilen và axetilen có thể tích 6,72 lít (đktc). Cho hỗn hợp đó qua dung dịch brom dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng brom phản ứng là 64 gam. % về thể tích etilen là: A. 60%. B. 75%. C. 66,67%. D. 33,33%.