Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 12: Phân bón hóa học (Phân hỗn hợp và phân phức hợp)

pptx 23 trang thuongnguyen 20634
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 12: Phân bón hóa học (Phân hỗn hợp và phân phức hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_12_phan_bon_hoa_hoc_phan_hon_ho.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 12: Phân bón hóa học (Phân hỗn hợp và phân phức hợp)

  1. IV. PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢP Là loại phân bón chứa đồng thời 2,3 nguyên tố dinh dưỡng cơ bản 1. Phân hỗn hợp: • Chứa cả 3 nguyên tố N, P, K. Gọi là phân NPKPhân hỗn hợp chứa • Thu được khi trộn lẫn các phân đơn theo tỉ lệcác N:P:Knguyên khác nhautố hóa ( phụ thuộc vào loại đất và cây) học nào? • Ví dụ: Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 Và KNO3. N20P30K10/1h: 1 hecta cần bón: 20kg N+ 30kg P2O5+ 10kg K2O
  2. IV. PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢP 2. Phân phức hợp: Phân phức hợp là phân trong đó chứa từ hai hay nhiều nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. • Loại phân này chủ yếu là hỗn hợp của 3 nguyên tố dinh dưỡng đa lượng (NPK).
  3. IV. PHÂNPHÂN HỖNHỖN HỢPHỢP VÀVÀ PHÂNPHÂN PHỨCPHỨC HỢPHỢP 2. Phân phức hợp: • Khái niệm: Là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học của các chất. • Ví dụ: Amophat là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4, thu được khi cho amoniac tác dụngvới axit photphoric. NH + H PO 3 3 4 NH4H2PO4 2NH3 + H3PO4 (NH4)2HPO4
  4. IV. PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢP 2. Phân phức hợp: (NH4)2HPO4 NH4H2PO4
  5. Một số loại phân phức hợp
  6. V. PHÂN VI LƯỢNG Khái niệm: Là hỗn hợp các chất hóa học nhằm cung cấp các loại -nguyên tố vi lượng cho cây như Bo, Mg, Zn, Mo, Cu, ở dạng chất. Tác dụng: Khi cây nảy mầm, rễ chưa phát triển, chủ yếu là dựa vào các chất dinh dưỡng trong hạt để nuôi mầm. Ngâm hạt giống với dung dịch phân vi lượng có tác dụng bổ sung thêm nếu trong hạt giống không đủ các nguyên tố vi lượng. Vậy phân vi Vì sao phải bón phân vi lượnglượng? là gì? => Đạt năng suất cao, chất lượng tốt.
  7. V. PHÂN VI LƯỢNG Mangan Đồng Kẽm
  8. V. PHÂN VI LƯỢNG - Chỉ cần một lượng nhỏ để: √ Tăng khả năng kích thích sinh trưởng trao đổi chất. √ Tăng khả năng quang hợp của cây trồng - Được đưa cùng phân bón vô cơ và hữu cơ. - Chỉ có hiệu quả cho từng loại cây, loại đất. Dùng quá quy định sẽ có hại cho cây.
  9. * Phân Borat natri Phân đồng ( Cu) (Na2B4O7.10H20) Phân bo (B) Phèn xanh (CuSO4.7H20) Sunphat kẽm Phân sắt (ZnSO4.7H20) (Fe)
  10. *Vậy cần bón phân vi lượng như thế nào?
  11. Ba cách thường dùng để bón: 1- Bón thẳng vào đất 2- Trộn với phân bón 3- Ngâm hạt giống, hồ rễ rồi phun lên lá
  12. ĐIỀU NÊN BIẾT Thiếu các nguyên tốt vi lượng, cây phát triển không toàn diện, tuy nếu bón quá dư thừa phân vi lượng các hoạt động của cây trở nên rối loạn. Hơn nữa, nó còn ảnh hưởng tới sức khỏe của con người và vật nuôi khi sử dụng sản phẩm nông sản.
  13. Thiếu Nitơ Thiếu Kali Thiếu Photpho
  14. Thiếu Bo Thiếu Canxi
  15. Thiếu Cu Thiếu Fe
  16. ƯU ĐIỂM của phân phức hợp và phân vi lượng • Dễ dàng đáp ứng nhu cầu 1. dinh dưỡng của cây trồng. • Thuận lợi trong việc điều 2. hòa dinh dưỡng đất. • Góp phần giải quyết hiện trạng bón phân mất cân 3. đối.
  17. *CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN