Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_21_cong_thuc_phan_tu_hop_chat_h.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
- Kiểm tra bài cũ Câu 1: Dãy chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ A. CO2, CH3Cl, C6H5Br, C2H4O2. B. NaCN, C6H5Br, NaHCO3, CH3Cl. C. CH3Cl, C6H5Br, C2H4O2, CH2O. . D. NaCN, C2H4O2, CH2O, CO2
- Câu 2: Hợp chất hữu cơ được phân loại gồm: A. Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức. B. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon. C. Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon. D. Tất cả đều đúng.
- Câu 3: Nung một hợp chất hữu cơ X người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau : A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi. B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N. C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N. D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.
- Câu 4: Muốn biết hợp chất hữu cơ có chứa nguyên tố hidro hay không ta có thể: A. đốt cháy hợp chất hữu cơ xem có tạo ra muội đen hay không. B. oxi hóa hợp chất hữu cơ bằng CuO rồi cho sản phẩm cháy qua nước vôi trong. C. cho chất hữu cơ tác dụng với H2SO4 đặc. D. oxi hóa chất hữu cơ bằng CuO rồi cho sản phẩm cháy qua CuSO4 khan.
- Câu 5: Các chất trong dãy nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br. B. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH. C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3. D. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br.
- I. Công thức đơn giản nhất : 1. Định nghĩa : 2. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất :
- Ví dụ 1: Một hợp chất hữu cớ A có %C = 40,00%; %H = 6,67%; còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất của X Ví dụ 2: Phân tích 4,5 gam hợp chất hữu cơ B chứa các nguyên tố C,H và O biết được mC = 1,8 gam, mH =0,3 gam. Hãy thiết lập CTĐGN của B.
- Ví dụ 1: Một hợp chất hữu cơ A có %C = 40,00; %H = 6,67%; còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất của X. Giải %O = 100% - (%C + %H) = 100% - 46,67 = 53,33% - Gọi CTTQ : CxHyOz (x, y, z : nguyên, dương) Lập tỉ lệ : %%%CHO x:::: y z = 12,0 1,0 16,0 40,00 6,67 53,33 x:::: y z = 12,0 1,0 16,0 x: y : z = 3,33: 6,67 :3,33 =1:2:1 Công thức đơn giản nhất của X là CH2O
- Ví dụ 2: Phân tích 4,5 gam hợp chất hữu cơ B chứa các nguyên tố C,H và O biết được mC = 1,8 gam, mH =0,3 gam. Hãy thiết lập CTĐGN của B. Làm tương tự VD 1 thay % các nguyên tố bằng m ta được CTĐGN là CH2 O
- II. Công thức phân tử : 1. Định nghĩa : 2. Quan hệ công thức phân tử và công thức đơn giản nhất :
- 2. Quan hệ giữa công thức phân tử và công thức đơn giản nhất Hợp Metan Propen Ancol Axit Glucozơ chất etylic axetic CTPT CH4 C3H6 C2H6O C2H4O2 C6H12O6 CTĐGN CH4 CH2 C2H6O CH2O CH2O CTPT = (CTĐGN)n * Nhận xét - Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử là số nguyên lần số nguyên tử của nó trong công thức đơn giản nhất. ⚫ - Trong nhiều trường hợp, công thức phân tử cũng chính là công thức đơn giản nhất (n = 1). - Một số chất có công thức phân tử khác nhau nhưng có cùng một công thức đơn giản nhất.
- 3.Cách thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ : a. Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố : - Gọi CTTQ CxHyOzNt (x, y, z, t : nguyên, dương) Cx H y O z N t → xC + yH + zO + tN M 12,0.x 1,0.y 16,0.z 14,0.t 100% %C %H %O %N Tỉ lệ : M12,0. x 1,0. y 16,0. z 14,0. t = = = = 100% %CHON % % % MC.% MH.% MO.% MN.% x = y = z = t = 12,0.100% 1,0.100% 16,0.100% 14,0.100% - Thế x, y, z, t vào CTTQ suy ra CTPT
- b. Thông qua công thức đơn giản nhất : - Từ CTĐGN là CxHyOzNt thì CTPT có dạng (CxHyOzNt )n - Đặt (CxHyOzNt )n = M. - Tìm n và suy ra CTPT
- c. Tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt cháy : Viết phương trình phản ứng cháy t0 Cx H y O z +( x + y / 4 − z / 2) O2 ⎯⎯→ xCO + 2 y / 2 H 2 O 1mol x mol y/2 mol nA nCO2 nH2O 1 xy M−+(12 x y ) == z = Y n n2. n A CO22 H O 16 - Thế x, y, z vào CTTQ suy ra CTPT
- Nhóm 1: Phenolphtalein có 75,47%C; 4,35%H; 20,18%O. Khối lượng mol phân tử của phenolphtalein bằng 318,0 g/mol. Hãy lập công thức phân tử của phenolphtalein. Nhóm 2: Chất hữu cơ có công thức đơn giản nhất CH2O và có khối lượng mol phân tử bằng 60,0 g/mol. Xác định công thức phân tử của X Nhóm 3: Hợp chất Y chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam Y thu được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Tỉ khối hơi của Y so với không khí xấp xỉ 3,04. Xác định CTPT của Y. Nhóm 4: Cách xác định khối lượng mol phân tử thường dùng
- Nhóm 1: Phenolphtalein có 75,47%C; 4,35%H; 20,18%O. Khối lượng mol phân tử của phenolphtalein bằng 318,0 g/mol. Hãy lập công thức phân tử của phenolphtalein. Giải - Vì %C + %H + %O = 100% nên phenolphtalein gồm C, H, O - Gọi CTTQ : CxHyOz (x, y, z : nguyên, dương) 318,0.75,47 318,0.4,35 318,0.20,18 x ==20 y ==14 z ==4 12,0.100 1,0.100% 16,0.100 Công thức phân tử của phenolphtalein là C20H14O4
- Nhóm 2 : Hợp chất hữu cơ có công thức đơn giản nhất CH2O và có khối lượng mol phân tử bằng 60,0 g/mol. Xác định công thức phân tử của X Giải CTPT của X là (CH2O)n MX = (12,0 + 2. 1,0 + 16,0)n = 60,0 n = 2 Công thức phân tử của X : C2H4O2
- Nhóm 3 : Hợp chất Y chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam Y thu được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Tỉ khối hơi của Y so với không khí xấp xỉ 3,04. Xác định CTPT của Y. Giải MY = 29,0. 3,04 = 88,0 (g/mol) 0,88 1,76 0,72 n==0,010( mol ) n==0,040( mol ) n==0,040( mol ) Y 88,0 CO2 44,0 HO2 18,0 Gọi CTTQ của Y là CxHyOz (x, y, z : nguyên, dương) 0 y C H O+( x + y / 4 − z / 2) O ⎯⎯→t xCO + H O x y z 2 22 2 1 mol x mol y/2 mol 0,010 mol 0,040 mol 0,040 mol 1 xy 1 x 1 y == = x = 4 = y = 8 0,010 0,040 2.0,040 0,010 0,040 0,010 2.0,040 C4H8Oz = 88,0 z = 2 Công thức phân tử của Y là C4H8O2
- CỦNG CỐ Câu 1: Chất X có công thức phân tử là C6H10O4. Vậy công thức đơn giản nhất là: A. C3H5O2 B. C6H10O4 C. C3H10O2 D. C12H20O8
- Câu 2: Nếu tỉ khối của A so với nitơ là 1,5 thì phân tử khối của A là. A. 21 B. 42 C. 84 D. 63 Câu 3: Hợp chất Z có CTĐGN là CH3O và có tỉ khối hơi so với hidro bằng 31,0. Công thức phân tử nào sau đây ứng hợp với hợp chất Z? A. CH3O B. C2H6O2 C. C2H6O D. C3H9O3
- Câu 4: Thành phần phần trăm của hợp chất hữu cơ chứa C, H, O theo thứ tự là: 54,6% ; 9,1% ; 36,3%. Vậy CTĐGN của hợp chất hữu cơ là: A. C3H6O B. C2H4O C. C5H9O D. C4H8O2