Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 29: Anken - Lê Hoàng Giang
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 29: Anken - Lê Hoàng Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_29_anken_le_hoang_giang.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 29: Anken - Lê Hoàng Giang
- BỔ TRỢ KIẾN THỨC HĨA HỌC 11 LỚP DẠY: 11A3,4 GV: LÊ HỒNG GIANG
- ANKEN I ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP II TÍNH CHẤT VẬT LÝ III TÍNH CHẤT HĨA HỌC IV ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG
- Anken (olefin): là những hiđrocacbon mạch hở, phân tử có 1 liên kết đôi C=C
- I-ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1.Dãy đồng đẳng anken -Dãy đồng đẳng anken: C2H4 C3H6 C4H8 C5H10 -Công thức chung: CnH2n (n≥2) 2.Đồng phân a.Đồng phân cấu tạo -Từ C4H8 có đồng phân -vị trí liên kết đôi -mạch C
- VD: C4H8 CH2=CH-CH2-CH3 (1) CH3-CH=CH-CH3 (2) CH2=C-CH3 (3) CH3 Vì sao anken lại có nhiều đồng phân cấu tạo hơn ankan có cùng số nguyên tử C?
- b.Đồng phân hình học -Xét đồng phân cấu tạo (2): CH -CH=CH-CH 3 CH 3 H H H 3 C C C C CH H CH3 CH3 3 0 0 tnc = -139 C tnc = -106 C 0 0 ts = 4 C ts = 1 C cis- trans- →Đồng phân hình học: đồng phân tạo ra do sự phân bố khác nhau về vị trí không gian của các nhóm nguyên tử.
- -Điều kiện: R 1 R3 R ≠ R C = C 1 2 R R3 ≠ R4 R2 4 ?: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? (1): CH2=CH-CH3 (2): CH3-CH=CH-CH2-CH3 (3): (CH3)2C=C(CH3)2 H3C CH2-CH3 H3C H C = C C = C H H H CH2-CH3 cis- trans-
- 3.Danh pháp a.Tên thông thường tên ankan bỏ đuôi an thêm ilen VD: C2H4 : etilen C3H6: propilen C4H8: butilen
- 3.Danh pháp b.Tên thay thế (danh pháp IUPAC) B1: chọn mạch C chính: mạch nhiều C nhất và chứa liên kết đôi C=C B2: đánh số C trên mạch chính từ phía gần liên kết đôi hơn
- B3: gọi tên theo thứ tự Số chỉ vị trí nhánh – tên nhánhtên mạch C chính – số chỉ vị trí liên kết đôi – en 1 2 3 4 5 VD: CH3-CH=CH-CH-CH3 CH3 4-metylpent-2-en -Tên đồng phân hình học: cis/trans - tên đồng phân cấu tạo tương ứng
- VD: C4H8 CH2=CH-CH2-CH3 But-1-en But-2-en CH3-CH=CH-CH3 Metylpropen CH2=C-CH3 CH3
- BTVN: Viết tất cả các đồng phân cấu tạo của anken cĩ CTPT là C5H10 và gọi tên theo danh pháp thay thế ?
- CH2 = CH – CH2 – CH2 – CH3 pent – 1 – en CH3 – CH = CH – CH2 – CH3 pent – 2 – en CH2 = CH – CH2 – CH3 2 – metyl but – 1 – en CH3 CH3 –C = CH – CH3 2 – metyl but – 2 – en CH3 CH3 – CH – CH = CH2 3 – metyl but – 1 – en CH3
- II-TÍNH CHẤT VẬT LÍ -Từ C2H4 đến C4H8: chất khí -tnc, ts, khối lượng riêng tăng theo chiều tăng M -nhẹ hơn nước, không tan trong nước
- III-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Anken: C = C Liên kết Π kém bền, Dễ tham gia dễ đứt khi tham phản ứng cộng gia phản ứng hoá ??? học Dễ bị oxi hoá
- Câu 1. Cơng thức chung của anken là AA. CnH2n (n≥2). B. CnH2n (n≥3). C. CnH2n+2 (n≥1). D. CnH2n-2 (n≥2).
- Câu 2. Cơng thức phân tử nào phù hợp với penten? AA.C5H10 B. C5H8 C. C5H12 D. C3H6
- Câu 3. Chất nào cĩ nhiệt độ sơi cao nhất? A. But-1-en B. Eten. C. Propen. DD. Pent-1-en
- Câu 4: Anken X cĩ cơng thức cấu tạo: CH3– CH2– C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là AA. 3-metylpent-2-en. B. 3-metyl hexan C. 3-metylpent-3-en D. 2-etylbut-2-en
- Câu 5. Những hợp chất nào sau đây cĩ đồng phân hình học (cis-trans)? CH3CH = CH2 (I); CH3CH = CHCl (II); CH3CH = C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5(IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3(V). A. (I), (IV), (V) BB. (II), (IV), (V) C. (III), (IV) D. (II), III, (IV), (V)
- III-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Anken: C = C Liên kết Π kém bền, Dễ tham gia dễ đứt khi tham phản ứng cộng gia phản ứng hoá ??? học Dễ bị oxi hoá
- 1.Phản ứng cộng a.Cộng hiđro Ni CH2 CH2+ H H CH2 CH2 t0 Ni,t0 CH2 = CH2 + H2 ⎯ ⎯⎯ → CH3-CH3 TQ: CnH2n + H2 CnH2n+2 anken ankan
- Thí nghiệm minh hoạ Anken làm mất màu dd Brom etilen C2H5OH và H2SO4đđ dd Brom dd Brom đã bị mất màu
- b. Cộng nước Brom: CH2 = CH2 + Br2 CH2 CH2 Br Nâu đỏ Khơng màu Br Etilen 1,2 – đibrom etan Phản ứng dùng để nhận biết Anken CnH2n + Br2 → CnH2nBr2 c. Cộng HX (X là OH, Cl, Br, ) CH2 = CH2 + HClHCl CH23 CH2 H Etilen Etyl clorua Cl CnH2n + HX → CnH2n+1X
- spp CH3 – CH – CH2 25% CH – CH = CH + HClHHCl 3 2 1 – clo propan (propyl clorua) spc CH3 – CH – CH2 75% 2 – clo propan (Isopropyl clorua) . Quy tắc Maccopnhicop: Nguyên tử H (hay phần mang điện tích dương) cộng vào nguyên tử Cacbon cĩ nhiều H hơn cịn nguyên tử Cl (hay là phần mang điện tích âm) cộng vào nguyên tử Cacbon ít H hơn.
- ?:Sản phẩm nào chiếm ưu thế trong phản ứng sau đây: but-1-en tác dụng với HCl? A. 1-clobutan B. 2-clobutan (CH3-CH-CH2-CH3) Cl C. 1-clo-1-metylpropan D. 3-clobutan
- 2. Phản ứng trùng hợp: 0 t0c, xt, p t c, xt, t0pc, xt, p t0c, xt, p CHn CH CHCH CH CHCH CHCH CH n 2﴿ 2 2 2 2 ﴾ 2 2 2 2 2 Etilen Poly etilen (Nhựa PE) 0 t0c, xt, p t c, xt, p t0c, xt, p n CHCH CHCHCHCH CH CHCH CHCH CH n 3﴿ 3 2 2﴾ 3 3 2 2 Propilen Poly Propilen (Nhựa PP)
- 2.Phản ứng trùng hợp VD: pứ trùng hợp etilen polime o n xt,, t p CH2=CH2 ⎯⎯⎯→ - CH2 – CH2 - n monome hệ số trùng hợp Mắt xích Phản ứng trùng hợp (thuộc loại pứ polime hĩa): là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống hoặc tương tự nhau > phân tử lớn (polime)
- 3.Phản ứng oxi hoá a.Oxi hoá hoàn toàn (pứ cháy) 3n 0 C H + O ⎯⎯→t n CO + n H O n 2n 2 2 2 2 Nhận xét: nCO2 = nH2O b.Oxi hoá không hoàn toàn 3CH =CH + 4H O + 2KMnO 3OH-CH CH -OH + 2MnO ↓ + 2KOH 2 2 2 4 ⎯⎯→ 2 2 2 etylenglicol tím nâu đen >dd thuốc tím bị mất màu (dùng nhận biết)
- IV. ĐIỀU CHẾ 1. Trong phịng thí nghiệm Etilen được điều chế từ ancol etylic. 0 H24 SO đặc,170 C C2H5OH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ CH2=CH2 + H2O Hỗn hợp C2H5OH, H2SO4 đặc C2H4 Đá bọt H2O
- 2. Trong cơng nghiệp Các anken được điều chế từ ankan bằng phản ứng tách hiđro. Ví dụ: t0 ,xt C2H6 ⎯⎯⎯→ C2H4 + H2 Etan Eten Tổng quát: t0 ,xt CnH2n+2 ⎯⎯⎯→ CnH2n + H2 Ankan Anken 31
- V-ỨNG DỤNG Keo dán Nhựa PE,PVC AXIT Nguyên liệu cho cơng Dung mơi nghiệp hĩa chất