Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 36: Luyện tập Hydrocacbon thơm - Đặng Thị Thùy Linh

pptx 28 trang thuongnguyen 5892
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 36: Luyện tập Hydrocacbon thơm - Đặng Thị Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_36_luyen_tap_hydrocacbon_thom_d.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 36: Luyện tập Hydrocacbon thơm - Đặng Thị Thùy Linh

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ Gv soạn: Đặng Thị Thùy Linh
  2. LUYỆN TẬP 24 BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
  3. 1.CTTQ của dãy đồng đẳng ankylbenzen A. CnH2n (n≥2) B. CnH2n+2 (n≥1) C. CnH2n-2 (n≥2) D. CnH2n-6 (n≥6)
  4. 2. CH3 có tên gọi là A. Metylbenzen B. Toluen C. A, B đúng D. A, B đều sai
  5. 3. CH3 có tên gọi là CH3 A. 1,2-đimetylbenzen B. o-đimetylbenzen C. o-xilen D. Tất cả đều đúng
  6. 4.C8H10 có bao nhiêu đồng phân thơm A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
  7. 5.Phân tử benzen có cấu trúc A. phẳng , lục giác đều B.Không cùng nằm trên 1 mặt phẳng C. Tứ giác D. Đa giác
  8. 6.Ankyl benzen có phản ứng thế ở A. Thế ở nhánh B. Thế ở vòng C. Không tham gia thế D. cả 2 tuỳ vào điều kiện
  9. 7.Ankyl benzen có phản ứng cộng A. H để thành vòng no B. H2O C. Br2 D. HBr
  10. 8.Ankyl benzen có phản ứng oxi hoá bởi KMnO4 A. chỉ có benzen phản ứng B. Benzen không phản ứng C. Phải đun nóng D. B,C đúng
  11. 9.Ankyl benzen dễ thế hơn benzen, và khi thế ưu tiên vị trí A. meta B. octo C. para D. Octo và para
  12. . Câu 10.Stiren có CTPT là C8H8 và có CTCT: C6H5 – CH=CH2. Nhận xét nào dưới đây đúng? A. Stiren là đồng đẳng của benzen. B. Stiren là đồng đẳng của etilen. C. Stiren là hiđrocacbon thơm. D. Stiren là hiđrocacbon không no. Đ.AN
  13. VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG I. Đồng phân – Danh pháp ( 1 phút ) Viết công thức cấu tạo các hidrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10, C8H8
  14. CTPT CTCT Tên gọi CH CH2 C8H8 Stiren (vinyl benzen) CH2CH3 etylbenzen 1,2-đimetylbenzen CH 3 (o-đimetylbenzen) C H CH3 o-Xilen 8 10 1,3-đimetylbenzen CH3 (m-đimetylbenzen) H3C m-Xilen 1,4-đimetylbenzen H3C CH3 (p-đimetylbenzen) p-Xilen
  15. VÒNG 2 : XUẤT PHÁT II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC A B Công thức chung của dãy đồng đẳng A KMnO4 ở nhiệt độ thường 1 benzen B Nhánh metyl Khi có mặt bột Fe toluen thế Br vào 2 2 C Vòng benzen Đun nóng toluen với brom, sẽ xảy ra phản 3 ứng thế Br2 vào D KMnO4 ở nhiệt độ cao Có thể phân biệt benzen và stiren bằng 4 E CnH2n-6 ( n ≥ 6) Có thể phân biệt benzen và toluen 5
  16. VÒNG 2 : XUẤT PHÁT II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC A B Công thức chung của dãy đồng đẳng A KMnO4 ở nhiệt độ thường 1 benzen B Nhánh metyl Khi có mặt bột Fe toluen thế Br vào 2 2 C Vòng benzen Đun nóng toluen với brom, sẽ xảy ra phản 3 ứng thế Br2 vào D KMnO4 ở nhiệt độ cao Có thể phân biệt benzen và stiren bằng 4 E CnH2n-6 ( n ≥ 6) Có thể phân biệt benzen và toluen 5
  17. VÒNG 3 : TĂNG TỐC Bài 2 . Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng sau: benzen, stiren, toluen và hex-1-in. Viết phương trình hóa học minh họa. Chất Toluen Stiren Hex-1-in Benzen Th/thử Dung dịch Kết tủa AgNO3/NH3 màu vàng (1) Mất màu Mất màu Dung dịch (khi đun ngay ở nhiệt KMnO4 nóng) độ thường (2)
  18. CH3-(CH2)3-C≡CH+AgNO3+NH3→CH3-(CH2)3-C≡CAg↓+NH4NO3 Kết tủa vàng COOK CH3 COOK t0 + 2KMnO4 + 2MnO2 + KOH + H2O CH = CH 2 CHOH - CH2OH 3 + 2KMnO4 + 4H2O 3 +2MnO2 + 2KOH
  19. VÒNG 4 : VỀ ĐÍCH Bài 3: Viết PTPU hóa học hoàn thành chuổi phản ứng sau: 0 0 ⎯ 1500⎯ ⎯C→ ⎯ +⎯H2⎯(Pd⎯/ PbCO⎯ 3⎯,⎯t )→ C H a/ CH4 ? 2 4 0 600 C 0 ? ⎯ Cl⎯2 , ⎯Fe⎯,t → C H Cl b/ C2H2 ⎯ Than⎯ hoat⎯ ⎯tính→ 6 5 c/ C H HNO3đ ,H2SO4 đ 6 6 ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ → C6H5NO2
  20. 0 a/ 2CH ⎯ 1500⎯ ⎯C→ 4 C2H2 + 3H2 0 Pd / PbCO3 ,t C H C2H2 + H2 ⎯ ⎯ ⎯ ⎯⎯ → 2 4
  21. 6000 C b/ 3C2H2 ⎯ Than⎯ hoat⎯ ⎯tính→ C6H6 Fe,t0 C H + Cl C H Cl + HCl 6 6 2 ⎯ ⎯⎯ → 6 5
  22. H2SO4 đ C6H6 + HNO3 ñặc ⎯đ ⎯ ⎯⎯ → C6H5NO2 + H2O
  23. Bài 4. Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 91,31%. a. Tìm CTPT của X. b. Viết CTCT và gọi tên X. Gợi ý làm bài Gọi CTPT chung của ankylbenzen là CnH2n-6 (n≥ 6) %C==12n x100 91,39 n = 7 C H 14n− 6 7 8 CH3 C«ng thøc cÊu t¹o C7H8 Toluen hay metyl benzen
  24. Bài 5 : Đốt cháy hoàn toàn m gam ankylbenzen X . Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O vào bình đựng dd Ba(OH)2 dư thu được 15,76 g kết tủa , đồng thời thấy khối lượng bình tăng 4,42 g a)Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo , gọi tên chất X b)Tính m 15,76 Giải : n BaCO3 = 197 = 0,08 mol a)Gọi CT của ankylbenzen X là : CnH2n – 6 (n ≥ 6) CO2 + Ba(OH)2 > BaCO3 + H2O 0,08 mol  = 0,08 mol theo đề : mbình tăng = mCO2 + mH2O > mH2O = 4,42 – 0,08.44 = 0,9 g → n(H2O) = 0,05 (mol)
  25. C H + 33 n − O > nCO + (n – 3 )H O n 2n-6 2 2 2 2 1 mol n mol (n-3) mol 0,08 mol  0,08 mol 0,05 mol n n n−3 → 0,08 = 0,05 → n = 8 → CTPT : C8H10 b) m(C8H10) = . 106 = 1,06 (gam)
  26. CH2CH3 CH3 1 CH3 1,2-®imetylbenzen. etylbenzen. o-®imetylbenzen CH CH3 3 CH3 1,4-®imetylbenzen. 1,3-đimetylbenzen p-®imetylbenzen m-metylbenzen CH3
  27. KIỂM TRA NHANH 1 Viết phương trình phản ứng hoá học khi 2 Propan + Cl 2 Etan + Cl2 Propin + AgNO3+ NH3 But-1-in + AgNO3+ NH3 benzen + Cl xt Fe, to 2 Toluen + Cl2 xt Fe, to Toluen + KMnO , to 4 Stiren + KMnO4 0 0 Buta-1,3-dien + Br2 , 40 C Buta-1,3-dien + Br2 , -80 C
  28. BÀI TẬP VỀ NHÀ LÀM BÀI TẬP TỰ LUYỆN CÔ GIAO