Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 40: Ancol - Nguyễn Thị Anh Thư
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 40: Ancol - Nguyễn Thị Anh Thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_40_ancol_nguyen_thi_anh_thu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 40: Ancol - Nguyễn Thị Anh Thư
- Thành viên: Nguyễn Thị Anh Thư Phạm Thị Bích Trâm Nguyễn Thị Thùy Trang Lê Anh Thư Trần Đức Quân
- I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI Cho một số chất sau: CH3-CHC 2-OH CH2=CH-CCH2-OH CCH2 – CCH – CCH2 I I I (1) (2) CCH2-OH OHOH OHOH OHOH (4) (3) 1. Định nghĩa - Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử cĩ nhĩm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no
- Ví dụ 1. CH -OH CH CH CH 3 5. 2 2 2. CH2=CH-CH2-OH OH OH OH 3. 6. 4.
- 2. Phân loại ( )n Gốc Hiđrocacbon nhĩm –OH (no, khơng no, thơm) (đơn chức, đa chức) Theo bậc Cacbon ( Bậc I, II, III)
- 2. Phân loại a. Dựa vào gốc hiđrocacbon Cho một số ancol sau: (1) CH3-CH2-OH Ancol no (2) CH2 CH CH2 OH OH OH (3) CH2=CH-CH2-OH Ancol khơng no CH OH (4) 2 Ancol thơm Dựa vào gốc hiđrocacbon, ancol chia thành những loại nào?
- 2. Phân loại b. Dựa vào số nhóm –OH trong phân tử Cho một số ancol sau: (1) CH -CH -OH 3 2 Ancol đơn chức (2) CH2=CH-CH2-OH (3) CH CH 2 2 etylen OH OH glicol Ancol đa chức (4) CH2 CH CH2 glixerol OH OH OH Dựa vào số nhóm – OH, ancol chia thành những loại nào?
- 2. Phân loại c. Dựa vào bậc ancol I I Ancol bậc 1 CH3- CH2- OH I II I CH3- CH- CH3 OH Ancol bậc 2 OH I III I CH3- C - CH3 Ancol bậc 3 I CH3 Bậc ancol tính bằng bậc của nguyên tử cacbon no liên kết với nhóm –OH
- Xác định bậc ancol của các ancol sau: I Ancol bậc I (1) CH3-CH2 -CH2-CH2OH II Ancol bậc II (2) CH3- CH- CH2-CH3 OH I Ancol bậc I (3) CH3- CH- CH2OH CH3 OH III (4) CH3- C - CH3 Ancol bậc III CH3
- II. Danh pháp, đồng phân 1. Đồng phân - Đồng phân mạch cacbon. - Đồng phân vị trí nhóm– OH. Ví dụ: Viết đồng phân ancol của C3H8O (C3H7OH), C4H10O (C4H9OH). C3H8O (C3H7OH) CH -CH -CH -OH 3 2 2 CH3-CH-CH3 OH
- C4H10O (C4H9OH) OH H3C CH2 CH2 CH2 OH H3C CH2 CH CH3 OH H3C CH CH2 OH H3C C CH3 CH3 CH3
- Cơng thức tính số đồng phân của ancol no, đơn chức: n-2 Số đồng phân ancol CnH2n+1OH = 2 (2 ≤ n ≤ 5) VD: 3-2 C3H8O n = 3 Số đồng phân ancol = 2 = 2 4-2 C4H10O n = 4 Số đồng phân ancol = 2 = 4 5-2 C5H12O n = 5 Số đồng phân ancol = 2 = 8
- 2. Danh pháp a. Tên thơng thường Ancol Tên gốc ankyl + ic Ví dụ CH3–OH Ancol metylic CH3–CH2–OH Ancol etylic CH3CH2CH2CH2OH Ancol butylic CH3 – CH – CH2 – OH Ancol isobutylic CH3
- b. Tên thay thế: Số chỉ vị trí nhánh Tên mạch Chỉ số vị trí + + tên nhánh chính –OH + ol CH3–CH2–OH Etanol 3 2 1 CH3–CH2–CH2–OH Propan-1-ol 3 2 1 CH3–CH–CH3 Propan-2-ol OH 4 3 2 1 CH3-CH-CH2-CH2-OH 3-metylbutan-1-ol CH3
- III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Là chất lỏng hoặc chắt rắn ở điều kiện thường. - Nhiệt độ sơi, khối lượng riêng tăng theo chiều tăng của phân tử khối. - Độ tan trong nước giảm khi phân tử khối tăng: t D Độ tan Công thức cấu tạo s o 3 ( C) (g/cm ) (g/100g H2O) CH3OH 64,7 0,792 CH3CH2OH 78,3 0,789 CH3CH2CH2OH 97,2 0,804 0 CH3CH2CH2CH2OH 117,3 0,809 9(15 C) CH3CH2CH2CH2CH2OH 138,0 0,814 0,06
- *Khái niệm về liên kết hidro: Liên kết giữa nguyên tử H mang một phần điện tích dương của nhĩm –OH này khi ở gần nguyên tử O mang một phần điện tích âm của nhĩm – OH kia tạo thành một liên kết yếu gọi là liên kết hidro. Kí hiệu: dấu “ ” *Ảnh hưởng của liên kết hidro đến tính chất vật lý + Tan nhiều trong nước. + Cĩ nhiệt độ sơi cao hơn các hidrocacbon cĩ cùng khối lượng phân tử.
- II.Tính chất hóa học: 1/ Phản ứng thế của ancol: a) Tính chất chung của ancol: Tác dụng với kim loại kiềm (Na,K) Tổng quát : R-OH + Na R-ONa + ½H2 (Natri ancolat)
- II.Tính chất hóahọc • Natri ancolat tan vào nước tạo thành ancol và NaOH trên dung dịch thu được cĩ mơi trường kiềm: RO-Na + H-OH RO-H + NaOH
- • Ví dụ: C2H5OH + K C2H5-OK + ½ H2 CH3OH + Na CH3-Ona +1/2 H2 (CH2OH)2 + Na (CH2-ONa)2 +H2 C2H5ONa + H_OH C2H5OH + NaOH
- b) Tính chất đặc trưng của glixerol: Phản ứng với Cu(OH)2 Điều kiện: Các ancol phải cĩ 2 nhĩm –OH gắn vào 2 cacbon kề nhau mới phản ứng được với Cu(OH)2 phức màu xanh lam. Phương trình: 2C3H8O3 + Cu(OH)2 (C3H7O3)2Cu + 2H2O Dùng để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức cĩ chứa các –OH cạnh nhau trong phân tử.
- 2/ Phản ứng thế -OH: a) Phản ứng với axit vơ cơ: Ancol tác dụng với axit mạnh như : H2SO4 đặc lạnh, HNO3 đậm đặc, axit halogen hidric sẽ bốc khĩi khỏi –OH và bị thế bởi một gốc axit. Tổng quát: R-OH + HA R-A +H2O Ví dụ: C2H5 –OH +H-Br C2H5-Br + H2O
- b) Phản ứng với ancol (ete hĩa) Tổng quát: 2R-OH R-O-R + H2O Ví dụ: C2H5 –OH + H- OC2H5 C2H5-O-C2H5 +H2O (đietyl ete) (ete etylic) n ancol n(n+1) ete 2
- 3/ Phản ứng tách H2O tạo anken: CH2 – CH2 CH2 = CH2 + H2O I I H OH Dùng để điều chế etilen trong phịng thí nghiệm. Quy tắc Zai-xep: Khi tách H2O ra khỏi ancol, nhĩm –OH ưu tiên tách hidro ở cacbon bên cạnh bậc cao hơn sẽ tạo ra sản phẩm chính.
- Lưu ý: Trong điều kiện tương tự, các ancol no đơn chức mạch hở (-metanol) cĩ thể bị tách H2O tạo thành anken. CnH2n+1-OH CnH2n + H2O
- 4/ Phản ứng oxi hóa: a) Phản ứng oxi hĩa khơng hồn tồn: Ancol bậc I Anđehit Ví dụ : R – CH2 – OH + CuO R – CH = O +Cu + H2O ( anđehit )
- Ancol bậc II xeton Ví dụ : R – CH – R’ + CuO R – C – R’ + Cu + H2O I II OH O ( xeton ) Ancol bậc III Khơng phản ứng Ví dụ: R’ R – C – R’’ I OH
- b) Phản ứng oxi hĩa hồn tồn: Tổng quát : CnH2n+1-OH + 3n O 2 nCO2 + (n+1) 2 Ví dụ: C2H5-OH +3O2 2CO2 + 3H2O Lưu ý: - Đốt cháy ancol X thu được : nH2O > nCO2 ancol no mạch hở - nX= nH2O – nCO2
- V- Điều chế 1/ Phương pháp tổng hợp: - Anken hợp nước ( xt H+) CnH2n + H2O CnH2n+1-OH Ví dụ: C2H4 + H20 C2H5OH -Thủy phân dẫn xuất halogen: R-X + NaOH R-OH + Na-X
- 2/ Phương pháp sinh hóa: Từ tinh bột: + H2O (C6H10O5)n C6H12O t,o xt ( Tinh bột ) ( Glucơzơ ) enzim C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 ( Glucơzơ ) ( Etanol )
- VI. Ứng Dụng Ứng dụng của etanol : C2H5OH: gây hại cho dạ dày, gan, tim, hệ thần kinh.
- VI. Ứng Dụng Ứng dụng của metanol : • Ứng dụng chính của metanol là để sản xuất anđehit fomic và axit axetic (bằng phản ứng với CO). • Metanol là chất rất đơc, chỉ cần một lượng nhỏ vào cơ thể cũng cĩ thể gây mù lồ, lượng lớn hơn cĩ thể gây tử vong.
- Câu 1: Cơng thức chung của ancol? CnH2n+1-OH (n>1) Câu 2: Cơng thức chung của phản ứng cháy? CnH2n+1-OH + 3nO2 nCO2 +(n+1)H2O 2 Câu 3: Tên thay thế của C2H5OH là: A. Ancol etylic B. Ancol metylic C. Etanol D. Metanol
- Câu 4: Sản phẩm chính thu được khi tách nước từ 3-metylbutan-2-ol là: A.3-metylbut-1-en B.3-metyl-but-2-en C.2-metylbut-2-en D.2-metylbut-3-en
- Câu 5: CTCT của 2,2-đimetylbutan1-ol là: A.(CH3)3C-CH2-CH2-OH B.CH3-CH2-C(CH3)2-CH2-OH C.CH3-CH(CH3)-CH2-OH D.CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH
- Câu 6: Gọi tên đồng phân sau: CH3 I CH3 – CH2 – CH – C – CH3 I I OH CH3 2,2 – đimetylpentan – 3 - ol
- Câu 7: Tên thay thế của ancol có cơng thức cấu tạo sau là: CH3 CH3 CH2 CH CH OH CH3 A. 1,2- đimetylbutan-1-ol B. 3-etylbutan-2-ol C. 3-metylpentan-2-ol D. 3,4-đimetylbutan-4-ol
- Câu 8: CTCT của 2,3-đimetylbutan-1-ol là: CH CH CH CH CH CH CH CH OH A. 3 3 B. 3 2 OH CH3 CH3 CH3 CH3 C. CH3 CH CH2 CH OH D. CH3 CH2 CH CH CH3 CH3 CH3 OH
- Học bài Làm bài tập SGK GV Dinh Nguyen Thanh Tu Suu tam va gioi thieu voi CENTEA Data