Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 40: Ancol (Tiết 1)

pptx 21 trang thuongnguyen 11630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 40: Ancol (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_40_ancol_tiet_1.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 40: Ancol (Tiết 1)

  1. Bài 40: ANCOL (tiết 1) NỘI DUNG TIẾT HỌC I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI II. ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
  2. MỤC TIÊU BÀI DẠY Kiến thức − Định nghĩa, phân loại ancol. − Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc − chức và thay thế). − Tính chất vật lí : Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; liên kết hiđro. Kĩ năng − Viết được công thức cấu tạo các đồng phân ancol. − Đọc được tên khi biết công thức cấu tạo của các ancol (có 4C − 5C). Trọng tâm − Đặc điểm cấu tạo của ancol − Quan hệ giữa đặc điểm cấu tao với tính chất vật lí (nhiệt độ sôi, tính tan) Thái độ: Học sinh học tập tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức
  3. I - ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI 1. Định nghĩa Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hidroxyl (–OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no.
  4. BT vận dụng: Cho các chất sau đây (1) CH3-CH2-OH; (2) CH2=CH-CH2-OH; (3) CH2 CH CH2 OH OH OH OH CH2- OH (4) (5) Những chất nào thuộc hợp chất ancol? A. (1), (2), (3), (4) B. (1), (2), (4)(4), (5) C. (1), (3), (4)(4), (5) D. (1), (2), (3), (5)
  5. 2. Phân loại Ancol no Cấu tạo gốc hidrocacbon Ancol không no Ancol thơm Ancol đơn chức R(OH)n Số lượng nhóm hidroxyl Ancol đa chức Ancol bậc I Bậc của ancol: tính bằng Ancol bậc II bậc của nguyên tử C liên kết với nhóm -OH Ancol bậc III
  6. BT vận dụng: Xác định bậc của các ancol sau: (I) C H 3 (1) CH - CH - CH - OH (III) 3 2 2 (2) C H 3 C O H ( ancol bậc I ) C H 3 ( ancol bậc III ) (II) (I) (I) (3) CH 3 CH CH3 (4) OH-CH2-CH2-CH2-OH O H ( bậc I ) ( ancol bậc II )
  7.  Một số ancol tiêu biểu a/ Ancol no, đơn chức, mạch hở + Phân tử có 1 nhóm –OH liên kết với gốc ankyl VD: CH3-OH; C2H5-OH => CT chung: CnH2n+1-OH hay: CnH2n+2O b/ Ancol không no, đơn chức, mạch hở VD: CH2=CH-CH2-OH : ancol anlylic c/ Ancol thơm, đơn chức VD: CH2-OH [Hay C6H5-CH2-OH ]: ancol benzylic
  8. d/ Ancol vòng no, đơn chức VD: OH : xiclohexanol e/ Ancol đa chức VD: CH2 – CH2 [ Hay: C2H4(OH)2 ] : etylen glicol OH OH CH2–CH–CH2 [ Hay: C3H5(OH)3 ] : glixerol OH OH OH
  9. II - ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1. Danh pháp a. Tên thông thường Ancol + tên gốc ankyl + “ic” VD: CH3-OH ancol metylic  Tên gọi của một số gốc ankyl 4C có nhánh: CH3-CH-CH2- : isobutyl CH3-CH2-CH - : sec-butyl CH3 CH3 (CH3)3C - : tert-butyl
  10. b. Tên thay thế (IUPAC) Số chỉ VT tên tên C mạch số chỉ VT “ol” nhánh +nhánh + chính + nhóm OH + ➢ Lưu ý + Mạch C chính là mạch dài nhất liên kết với nhóm –OH. + Đánh số thứ tự nguyên tử C mạch chính từ phía gần nhóm –OH hơn.
  11. 4 3 2 1 VD 1. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH butan-1-ol 4 3 2 1 VD 2. CH3 – CH – CH – CH2 – OH CH3 CH3 2,3 - đimetylbutan-1-ol CH3 1 2 3 VD 3. CH3 – CH – C – CH3 3,3 - đimetylpentan-2-ol OH CH3 – CH3 4 5
  12. GIỚI THIỆU Một số công thức cấu tạo của ancol với tên thông thường và tên thay thế của nó
  13. Công thức cấu tạo Tên thông thường Tên thay thế CH3-OH ancol metylic metanol CH3CH2-OH ancol etylic etanol CH3CH2CH2-OH ancol propylic propan-1-ol CH3CH2CH2CH2OH ancol butylic butan-1-ol CH3CH2CH(OH)CH3 ancol sec-butylic butan-2-ol CH3CH(CH3)CH2OH ancol isobutylic 2-metylpropan-1-ol (CH3)3C-OH ancol tert-butylic 2-metylpropan-2-ol
  14. 2. Đồng phân: - Ancol no, đơn chức, mạch hở CH3OH và C2H5OH không có đồng phân ancol - Ancol C3H7OH chỉ có đồng phân vị trí nhóm chức -OH - Ancol từ C4H9OH trở lên có đồng phân mạch cacbon và vị trí nhóm chức -OH
  15. VD 1: Viết các đồng phân ancol có CTPT C3H8O 1 1) CH3 – CH2 – CH2 – OH 2 2) CH3 – CH – CH3 OH + Đồng phân (1) và (2) là đồng phân vị trí nhóm –OH.
  16. VD 2: Viết các đồng phân ancol có CTPT C4H10O 1 2 1) CH3-CH2-CH2-CH2-OH 3) CH3-CH-CH2-CH3 OH 2 1 OH 2) CH3-CH-CH2-OH 2 4) CH -C-CH CH3 3 3 CH3 + (1) và (3) : Đồng phân vị trí nhóm –OH. + (1) và (2), (3) và (4) : Đồng phân mạch C.
  17. III - TÍNH CHẤT VẬT LÍ Một vài hằng số vật lý của các ancol đầu dãy đồng đẳng o Số C Công thức cấu tạo ts, C Khối lượng riêng Độ tan g/100g o g/cm3 (ở 20oC) H2O (25 C) 1 CH3OH 64,7 0,792 2 CH3CH2OH 78,3 0,789 3 CH3CH2CH2OH 97,2 0,804 o 4 CH3CH2CH2CH2OH 117,3 0,809 9 (ở 15 C) 5 CH3CH2CH2CH2CH2OH 138,0 0,814 0,06
  18. III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Các ancol có nhiệt độ sôi cao hơn các hiđrocacbon có cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete của nó là do giữa các phân tử ancol có liên kết hiđro ➢ Khái niệm liên kết hidro Liên kết hidro là một loại liên kết yếu có bản chất tĩnh điện. Liên kết hidro giữa các phân tử ancol được tạo ra giữa nguyên tử H của nhóm OH này và nguyên tử O của nhóm OH khác.
  19. - + - + - + Liên kết hidro giữa • • • O H• • • O H • • • O H • • • các ancol với nhau R R R - + Liên kết hidro giữa   - + - + • • • O H• • • O H • • • O H• • • các phân tử ancol với các phân tử nước H R H ➢Ảnh hưởng của liên kết hidro đến hợp chất hữu cơ - Làm tăng nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy - Làm tăng khả năng hòa tan trong nước
  20. BT củng cố: Viết các đpct của ancol có CTPT C5H12O 1 2 1) CH3CH2CH2CH2-CH2-OH 5) CH3-CH-CH2-CH2-CH3 2 1 OH CH 2) CH3-CH2-CH-CH2-OH 2 3 6) CH3 CH3-CH-CH2-CH3 3 1 OH 3) CH3-CH-CH2-CH2-OH 2 3 7) CH -CH-CH-CH CH3 3 3 CH OH CH3 2 3 1 3 4) CH3- C - CH2-OH 8) CH3-CH2-CH-CH2-CH3 CH3 OH
  21. DẶN DÒ TIẾT HỌC SAU 1. phản ứng thế H của nhóm –OH - Tính chất hóa 2. phản ứng thế nhóm –OH học của ancol 3. phản ứng tách nước 4. phản ứng oxi hóa - Điều chế và ứng dụng của ancol