Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài: Luyện tập Axit Nitric và muối Nitrat
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài: Luyện tập Axit Nitric và muối Nitrat", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_luyen_tap_axit_nitric_va_muoi_n.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài: Luyện tập Axit Nitric và muối Nitrat
- TRƯỜNG THPT ĐÔNG THỌ GV :Nguyễn Thị Chinh HóaTôn Nữ học Như Quỳnh11
- HóaTôn Nữ học Như 11Quỳnh
- CHÚNG TA CÙNG BẮT ĐẦU BÀI HỌC NHÉ Tôn Nữ Như Quỳnh
- I. Kiến thức cơ bản: Nhóm I: Bản đồ tư duy hệ thống kiến thức về HNO3 Nhóm II: Bản đồ tư duy hệ thống kiến thức về muối nitrat HóaTôn Nữ học Như 11Quỳnh
- 1. Bài tập trắc nghiệm lí thuyết Khởi động Mảnh ghép bí mật HóaTôn Nữ học Như Quỳnh11
- Gói 1 Gói 2 HóaTôn Nữ học Như Quỳnh11
- 1 3 2 4 HóaTôn Nữ học Như Quỳnh11
- Tạo dáng theo hình mẫu ảnh HóaTôn Nữ học Như Quỳnh11
- Tôn Nữ Như Quỳnh
- 2. Bài tập trắc nghiệm tính toán PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 BT1: Cho 7,2 gam kim loại Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. Sau phản ứng thu được V(lít) khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) . Tính V A. 3,36 lít B. 6,72 lít C. 4,48 lít D. 13,44 lít HóaTôn Nữ học Như Quỳnh11
- Bài 1: Cách 1: nMg=0,1mol 3Mg + 8HNO3 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O 0,3 mol 0,2 VNO=0,2.22,4=4,48 lít Cách 2: 02+ MgMge→+2 0,3 0,6 3x x Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x=0,6 x=0,2 mol VNO=4,48 lit HóaTôn Nữ học Như Quỳnh11
- BT 2: Cho 8,1 gam kim loại Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. Sau phản ứng thu được V(lít) khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) . Tính V A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 13,44 lít HóaTôn Nữ học Như Quỳnh11
- BT 3: Cho m gam Fe tác dụng với HNO3 loãng dư sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất. Giá trị của m là: A. 7,8 gam B. 5,6 gam C. 11,2 gam D. 16,8 gam HóaTôn Nữ học Như Quỳnh11
- BT 4: Cho m gam Cu tác dụng với HNO3 đặc, dư sau phản ứng thu được 4,48 lít khí NO2 duy nhất. Giá trị của m là: A. 9,6 gam B. 6,4 gam B. 12,8 gam D. 16,8 gam HóaTôn Nữ học Như Quỳnh11
- 3. Bài tập viết PTPU BT5 : Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (1) (2) (4) N ⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→(3) ⎯⎯→ ⎯⎯→(5) 2 NO2 HNO3 Fe(NO3)3 Fe2O3 3000o C (1)2NONO22+⎯⎯⎯→ (2)2NO+→ O22 2 NO (3)4NO2+ O 2 + 2 H 2 O → 4 HNO 3 (4)6HNO3+ FeO 2 3 → 2 FeNO ( 3 ) 3 + 3 HO 2 to (5)4Fe ( NO3 ) 3⎯⎯→ 2 Fe 2 O + 3 12 NO + 2 3 O 2 HóaTôn Nữ học Như Quỳnh11
- Câu 1: Muối nitrat có chứa 1 trong thành phần thuốc nổ đen? Đáp án: KNO3 Hóa học 11
- Câu 2: Các số oxi hóa có thể có của 2 nitơ là Đáp án: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 Hóa học 11
- Câu 3: Cho phản ứng : Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O Tổng hệ số cân bằng của các chất 3 phản ứng và sản phẩm là 3 Đáp án:20 Hóa học 11
- Câu 4: HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với : A. CuO B. Al 4 C. Fe2O3 D. CaCO3 4 Đáp án: B Hóa học 11
- Câu 1: Số oxi hóa của nitơ trong HNO3 là: A. +3 B. +5 C. +1 D. -3 Câu 2: Kim loại nào sau đây thụ động với HNO3 đặc, nguội: A. Fe B. Cu C. Zn D. Ag Câu 3: Nhiệt phân KNO3 thu được sản phẩm là: A. K2O, NO2, O2. B. K, NO2, O2 C. KNO2, O2. D. K2O, NO2. HóaTôn Nữ học Như Quỳnh11
- Câu 1: Muối nào sau đây là muôi nitrat: A. NaNO2 B. NaNO3 C. KCl D. K2SO4 Câu 2: Trong thực tế HNO3 đặc được để vào: A. Bình thủy trong suốt B. Bình thủy tinh sẫm màu C. Bình nhựa D. Cốc Câu 3: Nhiệt phân AgNO3 thu được sản phẩm là: A. Ag, NO2, O2. B. Ag2O, NO2, O2 C. AgNO2, O2. D. Ag, NO2. HóaTôn Nữ học Như Quỳnh11