Bài giảng Hóa học lớp 11 - Tiết 31, Bài 20: Cacbon - Năm học 2012-2013 - Dương Thanh Phương

ppt 36 trang thuongnguyen 7622
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Tiết 31, Bài 20: Cacbon - Năm học 2012-2013 - Dương Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_11_tiet_31_bai_20_cacbon_nam_hoc_2012.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Tiết 31, Bài 20: Cacbon - Năm học 2012-2013 - Dương Thanh Phương

  1. TRƯỜNG THPT ĐỨC HÒA TẬP THỂ LỚP 11TN1 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ Đức Hòa, ngày 08 tháng 11 năm 2013 Gv soạn: Dương Thanh Phương
  2. Hãy quan sát một số mẫu vật sau và cho biết thành phần chính tạo nên chúng là những nguyên tố nào? Bút chì Than chì Than gỗ Kim cương
  3. Cacbon ®îc con ngêi biÕt ®Õn tõ rÊt sím Khi con ngêi biÕt c¸ch lµm ra löa vµ giữ lửa thì cacbon lu«n lµ ngêi b¹n ®ång hµnh Cacbon còng lµ nguyªn tè ®Æc biÖt trong b¶ng tuÇn hoµn. Nã cã kh¶ n¨ng t¹o rÊt nhiÒu hîp chÊt, ®a d¹ng vÒ thµnh phÇn, tÝnh chÊt vµ cÊu t¹o.
  4. Bài 20 CACBON Tiết 31 Gv soạn: DƯƠNG THANH PHƯƠNG NĂM HỌC: 2012-2013
  5. Bài 20. CACBON I TÍNH CHẤT VẬT LÍ II TÍNH CHẤT HÓA HỌC III ỨNG DỤNG IV TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN V ĐIỀU CHẾ
  6. I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ Kim cương Than chì Fuleren Tinh thể trong suốt Tinh thể màu không màu , không dẫn điện , dẫn nhiệt kém . xám đen . Kim cương tán xạ tốt các loại ánh sáng nhìn thấy được
  7. Trình bày cấu trúc, tính chất vật lí của các dạng thù hình của cacbon. Hình dạng Cấu trúc Tính chất vật lí Kim cương Than chì Fuleren
  8. Hình dạng Cấu trúc Tính chất vật lí - Không màu. - Không dẫn điện. Kim cương Tứ diện đều - Dẫn nhiệt kém. - Rất cứng. - Xám đen - Cấu trúc lớp. - Có ánh kim Than chì - Các lớp liên kết yếu - Dẫn điện tốt (kém KL) với nhau -Các lớp dễ tách ra khỏi nhau Cực kỳ bền vững và Hình cầu rỗng chịu được áp suất, Fuleren nhiệt độ rất cao.
  9. Hãy ghép các cụm từ cho trước vào bảng sau 1.Tinh thể trong suốt, không màu 2. Có ánh kim, có tính dẫn điện 3.Tinh thể đỏ tía 4.Khá mềm 5. Rất cứng 6.Cấu trúc hình cầu rỗng 7.Tinh thể màu xám đen 8. Chịu được áp suất, nhiệt độ rất cao 10. Cực kỳ bền vững 11.không dẫn điện, dẫn nhiệt kém 12.Cấu trúc lớp Kim cương Than chì (Graphit) Fuleren Cấu (a)- (b)- (c)- trúc (d)- (g)- (j)- Tính chất (e)- (h)- (k)- (f)- (i)- (m)-
  10. Kim cương Than chì (Graphit) Fuleren Cấu (a)9-.Cấu trúc tứ diện đều (b)-12 .Cấu trúc lớp (c)6.Cấu- trúc hình cầu rỗng trúc 1.Tinh thể trong suốt, 4.Khá mềm 3.Tinh thể đỏ tía (d)-không màu (g)- (j)- Tính 11. Không dẫn điện, (e)- (h)-2 . Có ánh kim, (k)-10 . Cực kỳ bền vững chất dẫn nhiệt kém có tính dẫn điện 5. Rất cứng 7.Tinh thể màu xám đen 8. Chịu được áp suất, (f)- (i)- (m)-nhiệt độ rất cao
  11. Than cốc Than gỗ Than hoạt Than muội tính Than cốc, than gỗ, than xương, than muội, : Cacbon vô định hình. Than hoạt tính: cấu tạo xốp  hấp phụ mạnh
  12. Cacbon Cacbon vô Kim cương Than chì Fuleren định hình Cacbon vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học
  13. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Cho các chất sau: Al4C3, CH4, C, CO, CO2, CF4 - Hãy xác định số oxi hóa của C. - Cho biết các số oxi hoá có thể có của cacbon trong hợp chất. Từ đó dự đoán tính chất hoá học của cacbon? - 4 0 +2 + 4 CH4 Al4C3 C CO CO2
  14. Cho các chất sau: Al, O2, Cl2, H2, ZnO, dd HNO3 đặc, nóng; dd H2SO4 đặc, nóng. Chất nào tác dụng được với cacbon? Viết các phản ứng xảy ra (nếu có).
  15. Nên sử dụng bếp than như thế nào thì giảm thiểu sự gây ô nhiễm không khí? → Nên sử dụng bếp than ở nơi thoáng khí (dư O2) để hạn chế khí CO tạo ra.
  16. Nêu và giải thích hiện tượng sau bằng phương trình phản ứng. HNO3 đặc Than dd Ca(OH)2
  17. Kết luận về tính chất hóa học của cacbon C vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể tính khử Tính oxi hóa: tác dụng với hidro và một số kim loại như Ca, Al, Tính khử khi tác dụng với Oxi, hợp chất có tính oxi hóa: HNO3, ZnO, H2SO4 đặc, .
  18. III. ỨNG DỤNG Nêu vài ứng dụng của kim cương, than chì, than cốc, than gỗ, than muội?
  19. Một số ứng dụng của kim cương. Đồ trang sức Mũi khoan kim cương Dao cắt kính Bột đá mài
  20. Một số ứng dụng của than chì Điện cực Pin Bút chì đen
  21. Một số ứng dụng của Fuleren Mµng nano C60 bÒn h¬n thÐp Là vật liệu Có khả dẫn nhiệt tốt năng mang điện lớn Bộ phận tản nhiệt Thiết bị chống sét
  22. Một số ứng dụng của than hoạt tính Khẩu trang than hoạt tính Mặt lạ phòng độc Máy lọc nước Lót khử mùi
  23. Một số ứng dụng của than muội Chất độn cao su Xi đánh giày Mực máy in
  24. H·y ghÐp c¸c øng dông ë cét (II) cho phï hîp víi c¸c d¹ng thï h×nh cña Cacbon ë cét (I) (I) (II) 1. Kim c¬ng A. LuyÖn kim 2. Than chì B. Mùc in 3. Than cèc C. ®iÖn cùc, chÊt b«i tr¬n 4. Than gç D. Dao c¾t thñy tinh 5. Than muéi E. MÆt n¹ phßng ®éc F. ChÕ t¹o thuèc næ
  25. (I) (II) 1. Kim c¬ng A. LuyÖn kim 2. Than chì B. Mùc in 3. Than cèc C. ®iÖn cùc, chÊt b«i tr¬n 4. Than gç D. Dao c¾t thñy tinh 5. Than muéi E. MÆt n¹ phßng ®éc 6. Than hoạt tính F. ChÕ t¹o thuèc næ
  26. V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
  27. V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Dạng tự do Kim cương Than chì Dạng hợp chất - Khoáng vật Canxit Đolomit Magiezit CaCO3 CaCO3.MgCO3 MgCO3 - Than mỏ, dầu mỏ Than antraxit Than đá Dầu mỏ -Tế bào Tế bào Màng tế bào
  28. VI. ĐIỀU CHẾ Hãy trình bày điều chế kim cương nhân tạo, than chì nhân tạo, than cốc, than gỗ, than muội.
  29. Điều chế Kim cương nhân tạoThan chì 20000C, 50.000-100.000 atmKim cương nhân tạo Fe, Cr ( Ni ) 2500-30000C Than chì nhân tạo. Than cốc Không có kk than chì nhân tạo 10000C Than cốc Than mỡ Không có kk Than cốc Than mỏ Được khai thác tại các mỏ than tự nhiên 0 Than gỗ Gỗ, củi t Than gỗ Thiếu kk Xt, t0 Than muội CH4 C + 2H2
  30. Henri Moissane người Pháp đầu tiên đoạt giải Nobel Hoá học, đã tổng hợp thành công kim cương được công bố ở Viện Hàn Lâm khoa học (Pháp) năm 1893. Henri Moissane (1852 - 1907)
  31. Khai thác than gỗ Khai thác gỗ Xếp gỗ vào lò và đốt Lấy than
  32. Hãy bảo vệ môi trường sống của chúng ta Hiện nay, việc khai thác rừng bừa bãi đã dẫn tới những hậu quả nghiệm trọng: đất bị sói mòn, lũ lụt Rừng bị chặt phá Một vài hình ảnh lũ lụt ở miền Trung
  33. Câu 1: Muốn khử độc, lọc nước,khí. Người ta dùng chất nào sau đây? A. Than chì B. Than hoạt tính C. Than đá D. Than gỗ Câu 2: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào sau đây A. 2C + Ca CaC2 B. C + CO2 2CO C. C + 2H2 CH4 D. 3C + 4Al Al4C3
  34. Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 3,60g cacbon trong dung dịch axit HNO3 đậm đặc, nóng thì thu được V lit hỗn hợp khí (đktc). Giá trị của V là A. 6,72 B. 26,88 C. 33,60 D. 20,16