Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 14: Vật liệu Polime - Nguyễn Thị Hiền

ppt 91 trang thuongnguyen 10370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 14: Vật liệu Polime - Nguyễn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_14_vat_lieu_polime_nguyen_thi_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 14: Vật liệu Polime - Nguyễn Thị Hiền

  1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CƠ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP! GV:Nguyễn Thị Hiền LỚP 12A
  2. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy viết phương trình điều chế nhựa PE và nhựa PVC
  3. Nhựa PE (Polietilen) 0 nCH CH t , p, xt CH CH 2 2 2 2 n Nhựa PVC( Poli vinylclorua) 0 nCH CH t , p, xt CH CH 2 2 n Cl Cl
  4. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA P.E DÂY BỌC ĐIỆN TÚI NILON ỐNG NHỰA P.E BÌNH CHỨA TẤM NHỰA P.E
  5. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA P.V.C ÁO MƯA HOA NHỰA DA GIẢ Răng giả
  6. MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
  7. (Tiết 2) TƠ Nội dung CAO SU bài học KEO DÁN TỔNG HỢP
  8. II. TƠ
  9. Một số loại vải sợi từ tơ thiên nhiên và tổng hợp VẢI SỢI TỔNG HỢP VẢI TƠ TẰM TƠ NILON
  10. XƯỞNG DỆT KHUNG CỬI CỔ TRUYỀN
  11. Em hãy liên hệ kiến thức thực tế cho biết khái niệm về tơ và phân loại tơ ?
  12. II. TƠ 1. Khái niệm : * Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. * Tương đối bền với nhiệt, mềm, dai, không độc, có khả năng nhuộm màu.
  13. CON ĐƯỜNG TƠ LỤA - HÀNH TRÌNH VỀ VỚI QUÁ KHỨ
  14. CON ĐƯỜNG TƠ LỤA - HÀNH TRÌNH VỀ VỚI QUÁ KHỨ
  15. 2. Phân loại Theo nguồn gốc tơ gồm 2 loại Tơ thiên nhiên : tơ cĩ sẵn trong thiên nhiên . Ví dụ: tơ tằm , len , bơng , . 2 loại : tơ bán tổng hợp : sản xuất từ polime ( Tơ nhân tạo ) thiên nhiên Tơ hố học : Ví dụ: tơ visco , xenlulozo axetat ,, (Chế tạo bằng hoá học) tơ tổng hợp : sản xuất từ polime tổng hợp Ví dụ:. , poliamit (nilon,capron , tơ vinylic )
  16. Tơ thiên nhiên MAI CHÂU - LÀNG LỤA VẠN PHÚC Tơ tằm
  17. 3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp a. Tơ nilon-6,6 nH2N – [CH2]6 – NH2 + n HOOC – [CH2]4 – COOH Hexametylenđiamin Axit ađipic → – (HN – [CH2]6 – NHCO– [CH2]4 – CO )– n + 2n H2O Nilon-6,6 hay poli(hexametylen ađipamit *Tính chất : Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit dai, bền, mềm mại, óng mượt ít thấm nước.kém bền với nhiệt, với axit và kiềm * Ứng dụng : vải may mặc, dây cáp, dây dù, đan lưới
  18. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NILON-6,6 VẢI CHỈ Y TẾ DÂY CÁP DÂY DÙ BÍT TẤT LƯỚI ĐÁNH CÁ
  19. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA P.E DÂY BỌC ĐIỆN TÚI NILON ỐNG NHỰA P.E BÌNH CHỨA TẤM NHỰA P.E
  20. Tại sao khơng nên giặt quần áo nilon ,len,tơ tằm bằng xà phịng cĩ độ kiềm cao , hoặc khơng nên giặt trong nước nĩng ?
  21. Chú ý: * Tơ tằm, len, tơ poliamit (nilon, capron đều có liên kết –CO-NH-(Kém bền trong axit, bazơ) Do đĩ khơng nên giặt quần áo nilon,len,dạ bằng xà phịng cĩ độ kiềm cao hoặc giặt trong nước nĩng hoặc là ủi bằng bàn là ở nhiệt độ cao.
  22. 3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp b. Tơ nitron hay olon RCOOR’, t0 n CH2 = CH - CH2 - CH - CN CN n acrilonitrin Tơ nitron hay Poli(acrilonitrin) *Tính chất : Tơ nitron thuộc loại tơ vinylic dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt * Ứng dụng : May áo ấm, áo len ,đan sợi len .
  23. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NITRON
  24. SẢN XUẤT ỨNG DỤNG CỦA TƠ TẰM Sản xuất tơ tằm
  25. MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHÁC CỦA TƠ
  26. III.CAO SU Một số sản phẩm của cao su Đệm Găng tay Gối ngủ ngồi Lốp xe đạp Đệm Gối cao su Xalon
  27. Em hãy liên hệ thực tế và nêu khái niệm về cao su ? Cho biết thế nào là tính đàn hồi ?
  28. 1. Khái niệm - Cao su là loại vật liệu polime cĩ tính đàn hồi . - (Tính đàn hồi là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của ngoại lực và trở lại hình dạng ban đầu khi lực đĩ thơi tác dụng). Cao su thiên nhiên Phân loại Cao su tỉng hỵp
  29. a, Cao su thiên nhiên
  30. CÂY CAO SU, MỦ CAO SU VƯỜN ƯƠM CÂY CON VƯỜN CÂY MỦ CAO SU LẤY MỦ MỦ CAO SU
  31. a. Cao su thiên nhiên: *Tính chất : Vật Lý Hố Học Cơ học Cĩ tính Khơng dẫn nhiệt Do cĩ kiên kết đàn hồi và điện, khơng đơi nên vì thấm khí và cĩ thể tham gia mạch phân nước, khơng vào các phản tử cĩ tan trong nước, ứng cộng cấu etanol, nhưng H2,HCl,Cl2, hình cis tan trong và tác dụng xăng lưu huỳnh và benzen. cho cao su lưu hố.
  32. Phân tử Polime hình sợi Cầu nối đisunfua S S S S S S ns S 0 S t S S S S Cao su chưa lưu hố Cao su đã lưu hố Cao su lưulưu hố cĩ tínhtính đàn hhồi,ồi, chịu nhiệt,nhiệt, lâu giịn,mịn, khĩ tan trongtrong dung mơi hơn khơngcao su lưukhơng hố. lưu hố.
  33. b, Cao su tổng hợp. Cao su tổng hợp là loại vật liệu polime tương tự cao su tự nhiên, thường được điều chế từ các ankađien bằng phản ứng trùng hợp * Một số loại cao su tổng hợp quan trọng - Cao su buna: Na,t0,p ( nCH2=CH-CH=CH2 CH2-CH=CH-CH2)n buta-1,3-đien polibuta-1,3-đien Cao su buna cĩ tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên - Cao su buna-S và cao su buna-N (SGK).
  34. *Một số ứng dụng của cao su : Nệm Dép Salon Bĩng
  35. IV. Keo dán tổng hợp
  36. Em hãy liên hệ thực tế và cho biết khái niệm về keo dán ?
  37. 1.Khái niệm Keo dán là loại vật liệu cĩ khả năng kết dính hai mảnh vật liệu giống hoặc khác nhau mà khơng làm biến đổi bản chất của các vật liệu được kết dính. 2, Một số loại keo dán tổng hợp thơng dụng. Nhựa vá săm (là dung dịch đặc của cao su trong dung mơi ben zen) Keo dán epoxi Keo dán ure-fomanđehit ( keo 502 )
  38. Ứng dụng của một số keo dán. Keo vá săm Keo v¸ s¨m
  39. CỦNG CỐ: Câu 1: Tơ tằm và nilon-6,6 đều : A. Cĩ cùng phân tử khối BB. Chứa các loại nguyên tố giống nhau trong phân tử C. Thuộc loại tơ tổng hợp D. Thuộc loại tơ thiên nhiên
  40. CỦNG CỐ : Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai ? A Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. B Cao su là vật liệu polime cĩ tính đàn hồi. C.Cao su buna là cao su thiên nhiên. D. Keo dán là loại vật liệu cĩ khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn giống hoặc khác nhau mà khơng làm biến đổi bản chất của các vật liệu được kết dính .
  41. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO 1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit - Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. - Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
  42. - Vật liệu gia dụng : lavabo, bồn tắm, bàn ghế, tấm trần, tấm cách âm - Vật liệu xây dựng : tấm lợp, cấu kiện nhà lắp ghép, dầm chịu lực, đá ốp lát - Vật liệu điện : mạch in, tấm cách điện, vỏ bảo vệ các vi mạch cao tầng, vỏ các thiết bị điện, máy biến thế - Vật liệu chịu hố chất : ống dẫn, bồn chứa, bể điện phân - Giao thơng vận tải : vỏ tàu, vỏ thân xe hơi - Hàng khơng, vũ trụ : cánh, khung thiết bị đáp Composite là vật liệu của ngày mai, nĩ đang thay thế dần cho các vật liệu truyền thống như gỗ, kim loại, sứ
  43. Vật Liệu compozit
  44. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO 1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit 2. Một số hợp chất polime dùng làm chất dẻo a. Polietilen (PE):  Chất dẻo mềm, nóng chảy trên 1100C dùng làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa t0, xt nCH2 = CH2 (-CH2 - CH2 -)n
  45. ống nhựa PE tấm nhựa PE
  46. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO 1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit 2. Một số hợp chất polime dùng làm chất dẻo a. Polietilen (PE): b. Poli ( vinyl clorua) (PVC)  Chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit → vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa t0, xt nCH2 = CH (-CH2 - CH -)n Cl Cl
  47. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO 1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit 2. Một số hợp chất polime dùng làm chất dẻo a. Polietilen (PE): b. Poli ( vinyl clorua) (PVC) c. Poli( metyl metacrylat) COOCH3 t0, xt nCH2 = C - COOCH3 CH2 – C CH3 CH3 n
  48. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO 2. Một số hợp chất polime dùng làm chất dẻo a. Polietilen (PE): b. Poli ( vinyl clorua) (PVC) c. Poli( metyl metacrylat) d. Poliphenolfomanđehit (PPF) hay bakelit
  49. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO II. TƠ 1. Khái niệm :  Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. * Tương đối bền với nhiệt, mềm, dai, không độc, có khả năng nhuộm màu.
  50. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO II. TƠ 1. Định nghĩa 2. Phân loại Tơ thiên nhiên Tơ tổng hợp: tơ poliamit Tơ hoá học Tơ bán tổng hợp: tơ visco
  51. Tơ sợi
  52. TƠ THIÊN NHIÊN
  53. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO II. TƠ 1. Định nghĩa 2. Phân loại 3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp a. Tơ nilon-6,6 n H2N – [CH2]6 – NH2 +n HOOC – [CH2]4 – COOH t0 – HN – [CH ] – NHCO– [CH ] – CO – + H O ⎯⎯ → 2 6 2 4 n 2n 2
  54. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO II. TƠ 1. Định nghĩa 2. Phân loại 3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp a. Tơ nilon-6,6 b. Tơ nitron hay olon RCOOR’, t0 nCH2 = CH - CH2 - CH - CN CN n
  55. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO II. TƠ III. CAO SU 1. Khái niệm :  Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi
  56. CÂY CAO SU, MỦ CAO SU VƯỜN ƯƠM CÂY CON VƯỜN CÂY LẤY MỦ MỦ CAO SU MỦ CAO SU
  57. Charles Goodyear trong phòng thí nghiệm
  58. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO II. TƠ III. CAO SU 1. Định nghĩa 2. Phân loại a. Cao su thiên nhiên CH C CH CH ( 2 2 )n Poliisopren C5H8 CH3 Với n = 1500 - 15000
  59. Phân tử polime hình sợi Cầu nối đisunfua S S S S S S + s S 0 S t S S S S Cao su chưa lưu hóa Cao su đã lưu hóa
  60. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO II. TƠ III. CAO SU 1. Định nghĩa 2. Phân loại a. Cao su thiên nhiên Cao su buna b. Cao su tổng hợp Cao su buna-N Cao su buna-S
  61. Một số sản phẩm làm từ cao su Nệm ngồi Găng tay Gối ngủ Lốp máy cày Lốp xe đạp
  62. NỆM SALON
  63. IV. KEO DÁN TỔNG HỢP 1. Khái niệm :  Keo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn khác nhau mà không làm biến đổi bản chất của chúng. 2. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng a. Nhựa vá săm: là dd đặc cao su trong dung môi hữu cơ. b. Keo dán epoxit c. Keo dán urefomandehit
  64. TÓM LẠI Chất dẻo: PE, PVC Tơ: tơ nilon – 6,6, tơ nitron Cao su Keo dán tổng hợp