Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 31: Sắt - Trường THPT Tân Hiệp

ppt 37 trang thuongnguyen 7192
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 31: Sắt - Trường THPT Tân Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_31_sat_truong_thpt_tan_hiep.ppt
  • wmvFe_tac_dung_voi_S.wmv
  • wmvKhi_Clo_tac_dung_voi_Sat.wmv
  • wmvSat_chay_trong_Oxi.wmv
  • wmvSat_tac_dung_voi_axit_nitric_dac_nong.wmv

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 31: Sắt - Trường THPT Tân Hiệp

  1. SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT TÂN HIỆP
  2. Khu văn phòng và nhà ở cao cấp vinaconex-1 phường Trung Hoà Quận Cầu Giấy Hà Nội
  3. CẦU NGUYỄN VĂN TRỖI- CẦU MỸ THUẬN TRẦN THỊ LÍ-ĐÀ NẴNG
  4. ĐƯỜNG SẮT
  5. GIÀN KHOAN MỎ BẠCH HỔ
  6. NHÀ MÁY LỌC, HOÁ DẦU DUNG QUẤT
  7. TÀU THUỶ
  8. SẮT CUỐC, XẺNG Từ những hình ảnh trên, hãy cho biết kim loại chính dùng để xây dựng, chế tạo các loại máy móc và nông cụ?
  9. 2I. VÞ trÝClick trong to BTH, add cÊu Title h×nh elECtron nguyªn tö s¾t 2II. TÝnhClick chÊt to vËt add lÝ Title III.2 TÝnhClick chÊt toho¸ add häc Title IV.2 Tr¹Clickng th¸i to tùadd nhiªn Title
  10. I. VỊ TRÍ TRONG BTH, CẤU HÌNH ELCTRON NGUYÊN TỬ SẮT Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn? 26 55,85 Fe sắt [Ar]3d64s2
  11. Vị trí: Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. HãyFe(Z=viết26): cấu1s22shình22p63electrons23p63d64nguyêns2 tử của sắt? Cho biết khả năng nhường hay [Ar]3d64s2 electron của sắt? Từ đó viết cấu hình Feelectron có thể nhườngcủa các 2e hayion 3esắt?tạo ra ion Fe2+ và ion Fe3+: Fe → Fe2+ + 2e ; Fe → Fe3+ + 3e Cấu hình ion Fe2+: [Ar]3d6 Fe3+: [Ar]3d5
  12. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - KimDựaloại vàomàu kiếntrắngthứchơi thựcxám, (D =7,9g/cm3), nóngtế,chảychoở 1540biết 0mộtC, dẫnsốđiệntínhvà dẫn nhiệt tốt. - Bị namchất châmvật hútlí của và trởsắt? thành nam châm. Có tính nhiễm từ.
  13. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Dựa vào dãy điện hóa, cho biết tính chấtFe cóhóatínhhọc khửcủa trungsắt bình.là gì? Fe Fe2+ + 2e Fe Fe3+ + 3e Fe2+: [Ar]3d6 Fe3+ : [Ar]3d5 Trong hợp chất có số oxh +2, +3 Chú ý: Khi tác dụng với chất oxh yếu, trung bình thì Fe bị oxh đến số oxh +2; Khi tác dụng với chất oxh mạnh thì Fe bị oxh đến số oxh +3.
  14. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tác dụng với phi kim 0 0 0 +2 -2 + Tác dụng với lưu huỳnh:FeQuan + Ssát t TN FeSsau: + Tác dụng với oxi: 0 0 +8/3 -2 +2 +3 t0 3Fe + 2O2 Fe3O4 (FeO, Fe2O3) 0 0 +3 -1 t0 + Tác dụng với clo: 2Fe +3Cl2 2FeCl3 ở nhiệt độ cao Fe khử phi kim thành ion âm và bị oxi hoá đến số oxh +2 hay +3.
  15. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 2. Tác dụng với axit + Với axit HCl và H2SO4 loãng: 0 +1 +2 0 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0 +1 +2 0 Fe + H2SO4 (l) FeSO4+ H2 + 2+ - Fe khử H thành khí H2 và Fe bị oxi hoá thành Fe . - Số mol Fe = số mol H2.
  16. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 2. Tác dụng với axit + Với axit HNO3 và H2SO4 đặc: Thí Nghiệm0 +5: Fe t 0 +3 +4 Fe + 6HNO đặc Fe(NO ) + 3NO + 3H O tác dụng 3 với 3 3 2 2 0 +6 +3 +4 t0 HNO3 đặc, nóng. 2Fe +6H2SO4đặc Fe2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O Quan sát+5 hiện +6 tượngFe khử xảyN/HNOra,3 hoặc S/H2SO4 xuống các số oxh giảithấpthíchhơn. và viết phươngLưu ý: Fe bịtrìnhthụ động trong dung dịch axit H2SO4 hóađặc họcnguội,. HNO3 đặc nguội, nên có thể dùng bình sắt để vận chuyển H2SO4 ,HNO3 đặc nguội.
  17. Thí dụ: Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Mặt khác, cũng cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư), thì thu được V lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 6,72. Giải: Fe tác dụng với HCl tạo Fe2+, Fe 3+ tác dụng với HNO3 tạo Fe → nFe = nH2 = 0,1 mol → nNO2 = 3nFe = 0,3 mol → V = 6,72 (lít)
  18. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 3. Tác dụng với dung dịch muối Thí nghiệm: Cho đinh sắt sạch tác dụng với dung dịch CuSO4. Cho biết hiện tượng xảy ra và viết phương0trình +phản2 ứng . 0 +2 Cu + FeSO Fe + CuSO4 4 Chú ý: Fe tác dụng với muối sắt (III) tạo thành muối sắt (II) 0 +3 +2 Fe + 2FeCl3 3FeCl2 3 + 2+ Fe + 2Fe 3Fe
  19. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 4. Tác dụng với nước (giảm tải) 0 +1 +8/3 0 t 5700c Fe + H2O FeO + H2
  20. IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Trong tự nhiên sắt chủ yếu tồn tại ở dạng hợp chất. Một số quặng quan trọng: Quặng manhetit Fe3O4
  21. IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Quặng hematit đỏ Fe2O3
  22. IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Quặng hematit nâu Fe2O3. nH2O
  23. IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Quặng xiđerit FeCO3
  24. IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Quặng pirit FeS2
  25. IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Sắt có trong hemoglobin của máu, làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, duy trì sự sống
  26. IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Thiên thạch là một vật thể tự nhiên từ ngoài không gian và tác động đến bề mặt Trái đất. Còn trong khi ở trong không gian thì nó được gọi là vân thạch.
  27. KẾT LUẬN: - Khi tác dụng với chất oxh yếu, trung bình (S, HCl, H2SO4 loãng, ) thì Fe bị oxh đến số oxh +2. - Khi tác dụng với chất oxh mạnh (F2, Cl2, Br2, HNO3, H2SO4 đặc, nóng) thì Fe bị oxh đến số oxh +3. - Tác dụng với O2 bị oxi hóa lên số oxi hóa +2 và +3 (Fe3O4)
  28. Câu 1: Phương trình nào sau đây không đúng? A. Fe + 4 HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O B. Fe + 3AgNO3 dö → Fe(NO3)3 + 3Ag↓ C. 2Fe + 6H2SO4 ñaëc nguoäi → Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Đáp án C
  29. Câu 2: Thành phần chính của quặng hematit là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeS2. Đáp án C
  30. Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: X Fe FeCl2 Y Fe FeCl3 Các chất X, Y có thể lần lượt là A. Cl2 và HCl. B. HCl và ZnCl2. C. CuCl2 và Cl2. D. MgCl2 và Cl2. Đáp án C
  31. Câu 4: Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng? A. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu. B. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3. C. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2. D. 2Fe + 3S → Fe2S3. Đáp án D
  32. Câu 5: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ. Đáp án B
  33. Sắt bị phá huỷ thành gỉ sắt