Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 20: Sự ăn mòn kim loại - Nguyễn Thiên Phú
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 20: Sự ăn mòn kim loại - Nguyễn Thiên Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_20_su_an_mon_kim_loai_nguyen_th.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 20: Sự ăn mòn kim loại - Nguyễn Thiên Phú
- Hằng năm khoảng 10% kim loại khai thác được bị ăn mòn, không sử dụng được
- SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Giáo viên: Nguyễn Thiên Phú
- SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I. KHÁI NIỆM Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Kim loại bị oxi hoá thành ion dương bởi các quá trình hoá Hãy cho biết học hoặc điện hoá. thế nào là sự ăn M Mn+ + ne mòn kim loại?
- SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI Ăn mòn hóa học ăn mòn kim loại Ăn mòn điện hóa
- SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI II.I CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI I
- SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI Phát biểu định nghĩa ăn mòn hóa học?
- SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI: Zn Cu dd H2SO4
- Zn Cu - + dd H2SO4 Zn2+ H+
- SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI Kẽm bị oxi hóa Zn Zn2+ + 2e Zn Cu 2+ - + Các ion Zn đi vào dung dịch, các electron theo dây dẫn sang điện cực đồng dd H2SO4 → Zn bị ăn mòn Zn2 + H+ Ion H+ trong dd đến lá Cu nhận e tạo thành phân tử H2 thoát ra + 2H + 2e H2
- SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI
- II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI Lớp dung dịch chất điện li (có hòa tan O2, CO2, ) 2+ - Fe O2 + 2H2O + 4e → 4OH C Fe e Vật bằng Gang Xét sự ăn mòn một vật bằng gang ( hợp kim của Fe với C) để trong không khí ẩm.Trên bề mặt của gang có lớp nước rất mỏng có hòa tan O2, CO2, tạo thành dd chất điện li. Hãy quan sát hình ảnh trên và mô tả cơ chế ăn mòn.
- + Kim loại – kim loại Vd : Zn - Cu ; Fe - Cu + Kim loại – phi kim Vd : Fe - C + Kim loại – hợp chất hóa học Vd : Fe – Fe3C Chú ý : Kim loại nào có tính khử mạnh là cực âm ( anot) và bị ăn mòn Chú ý: Thiếu một trong 3 điều kiện trên sẽ không xảy ra sự ăn mòn điện hóa học.
- Kim loại nhường e trực tiếp cho chất oxi hóa trong môi trường ĂN MÒN HÓA HỌC Không phát sinh dòng điện ĂNMÒN KIM LOẠI Kim loại không nguyên chất hay hợp kim tiếp xúc với dd chất điện li ĂN MÒN ĐIỆN Phát sinh dòng e di HÓA chuyển từ cực âm đến cực dương Kim loại bị oxi hóa→ ion dương kim loại Hình thành pin điên hóa M → Mn+ + ne trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn là cực âm ( anot) và bị ăn mòn
- Khác nhau:
- A Ancol etylic B Dây nhôm C Axit clohiđric D Benzen
- A Ngâm trong dung dịch HCl. B Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng C Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 D Ngâm trong dung dịch HgSO4.
- A Thiếc ( Sn) B Sắt ( Fe) C Cả hai đều bị ăn mòn như nhau D Cả hai đều không bị ăn mòn
- Add Your Text Add Your Text