Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 19, Bài 12: Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, amino axit và protein - Nguyễn Duy Đức

ppt 48 trang thuongnguyen 6071
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 19, Bài 12: Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, amino axit và protein - Nguyễn Duy Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_12_tiet_19_bai_12_luyen_tap_cau_tao_va.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 19, Bài 12: Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, amino axit và protein - Nguyễn Duy Đức

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO YÊN BÁI TIẾT 19. BÀI 12: Luyện Tập CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN-AMINO AXIT - PROTEIN GV: Nguyễn Duy Đức HOÁ HỌC 12 Chào mừng quý thầy cô và các em đến với tiết học hôm nay.
  2. LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN,AMINO AXIT,PROTEIN I, Kiến Thức Cần Nhớ 1.Cấu tạo phân tử - Nhóm chức đặc trưng của amin là: NH2 - Nhóm chức đặc trưng của amino axit là: NH2 và COOH - Nhóm chức đặc trưng của protein là CO-NH
  3. LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN,AMINO AXIT,PROTEIN I, Kiến Thức Cần Nhớ 2.Tính chất hoá học: (Điền sản phẩm vào ô trống) Chất Amin bậc I Anilin Amino axit Protein R-CH-COOH HCl R-NH3Cl C6H5NH3Cl Thuỷ phân NH3Cl R-CH-COONa NaOH Thuỷ phân NH2 R’OH/HCl khí Este hoá Br2(dung dịch) C6H2Br3NH2 Phản ứng màu biure Màu tím Phản ứng trùng ngưng Tạo peptit
  4. LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN,AMINO AXIT,PROTEIN I, Kiến Thức Cần Nhớ 2.Tính chất Kết luận: - Amin có tính chất bazơ - Amino axit có tính chất của các nhóm NH2 và COOH: tham gia phản ứng trùng ngưng - Protein có tính chất của nhóm peptit CO-NH: tham gia phản ứng thuỷ phân, có phản ứng màu đặc trưng với HNO3 đặc và Cu(OH)2 .
  5. LÝ THUYẾT 2 5 8 1 4 7 10 3 6 9 BÀI TẬP 2 5 8 1 4 7 10 3 6 9 End
  6. 1 Amin là những hợp chất hữu cơ gồm có những nguyên tố nào ? C,H,N C,H,N,Cl H,C,O,N H,C,N,Br
  7. 1 Amin gồm có 3 nguyên tố C,H,N
  8. 2 CH3N(CH2CH3)2 là amin bậc mấy ? Một Hai Ba Chưa xác định
  9. 2 CH3N (CH2CH3)2 là amin bậc ba
  10. CH -CH(CH )-CH -CH(NH )-COOH 3 3 3 2 2 có tên là gì ? Axit aminoisocaproic Axit α - aminoisocaproic Axit α - aminoisopentanoic Axit α - aminoisobutanoic
  11. 3 CH3-CH(CH3)-CH2-CH(NH2)-COOH có tên là Axit α - aminoisocaproic
  12. 4 Phát biểu nào sau đây là đúng ? Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit Phân tử peptit có ít nhất 3 Oxi Phân tử tripeptit có 2 nhóm COOH Phân tử đipeptit có 2 nhóm NH2
  13. 4 Phân tử peptit có ít nhất 3 nguyên tử Oxi: 2 Oxi ở nhóm COOH và 1 Oxi ở liên kết peptit
  14. 5 Phát biểu nào sau đây không đúng? Polipeptit là polime mà phân tử gồm khoảng 11-50 mắt xích α-amino axit nối với nhau bằng liên kết peptit. Hai nhóm chức COOH và NH2 trong phân tử amino axit tương tác với nhau tạo thành ion lưỡng cực. Hợp chất có chứa nhóm NH2 trong phân tử là Amin. Protein là polime mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối với nhau bằng liên kết peptit.
  15. 5 Vì amino axit cũng có nhóm NH2 mà không phải là amin.
  16. 6 Bột ngọt là sản phẩm của phản ứng nào? Axit glutamic và H+ Lysin và H+ Axit glutamic và NaOH Lysin và NaOH
  17. 6 Bột ngọt là muối natri của axit glutamic
  18. Sắp xếp theo chiều tăng dần tính 7 bazo: (1)C6H5NH2, (2)C2H5NH2, (3)(C2H5)2NH, (4)NaOH,(5)NH3 1<5<2<3<4 1<5<3<2<4 1<2<5<3<4 2<1<3<5<4
  19. 7 CnH2n+1-NH2 > NH3 > C6H5-NH2
  20. Arg-Pro- Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này 8 có thể thu được bao nhiêu tripeptit thành phân tử chứa glyxin(Gly). 1 2 3 4
  21. 8 Pro- Pro-Gly Pro-Gly-Phe Gly-Phe-Ser
  22. Dung dịch (cùng nồng độ) có pH 9 cao nhất là Glyxin Valin Axit Glutamic Lysin
  23. 9 Lysin có 2 nhóm NH2
  24. Để phân biệt các dung dịch sau ta dùng chất gì? H2N-CH2-COOH 10 H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Dung dịch HCl NaOH Quỳ tím Không nhận biết được
  25. 10 H2N-CH2-COOH: không chuyển màu H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: xanh HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: đỏ
  26. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol Metylamin 1 ta thu được bao nhiêu lít khí ở đktc ? 11,2 lít 22,4 lít 33,6 lít 3,36 lít
  27. 1 CH3NH2 khi đốt tạo ra CO2, N2 và H2O Vậy 1 mol CH3NH2 tạo ra 1 CO2 và 0,5 N2 => Thể tích khí là (1+0,5)x22,4=33,6 (lít)
  28. Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M. Cô cạn 2 dung dịch thu được1,835 gam muối. Khối lượng phân tử của A (Tức là M của A)là 97 120 150 147
  29. 2 ADCT: mmuối = maa + nHCl .36,5  1,835 = Maa . 0,01 + 0,01.36,5  Mamino = 147
  30. Để trung hòa 0,1 mol Axit glutamic cần 3 một lượng NaOH 0,5M là bao nhiêu? 100ml 200ml 300ml 400ml
  31. 3 Axit Glutamic có hai nhóm COOH nên tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2. Vậy để trung hòa 0,1 mol axit Glutamic cần 0,2 mol NaOH vậy thể tích NaOH 0,5M cần là: 0,2/0,5=0,4(lít)=400(ml)
  32. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng 4 hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là: 5 6 7 8
  33. 4 Phản ứng: R – NH + HCl -> [R-NH ]+Cl - . 2 3 Số mol n = n = (15 – 10)/ 36,5 amin HCl m = ( R + 16)/ 7,3 = 10 amin R = 57 R là -   C4H9
  34. Khi thủy phân hoàn toàn 0,5 mol một 5 peptit thì ta cần nhiều nhất một lượng H2O là bao nhiêu ? 450 441 439 421
  35. 5 1 peptit có lớn nhất là 50 gốc α-amino axit nên cần nhiều nhất là 49 phân tử H2O. Vậy 0,5 mol peptit cần lượng H2O là : 0,5x49x18=441(g)
  36. Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C,N,H trong đó N chiếm 16,09% về khối lượng. X 6 tác dụng được với HCl theo tỉ lệ 1:1. Công thức của X là C3H7NH2 C4H9NH2 C5H11NH2 C2H5NH2
  37. 6 Dựa vào đáp án ta thấy X là amin đơn chất no nên có công thức là: CnH2nNH2 %N = 14x100/(14n+16) = 16,09 n = 5 Vậy công thức của X là: C5H11NH2
  38. Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. 7 Cho NaOH dư vào dung dịch X. Số mol NaOH đã phản ứng là: 0,75 0,65 0,45 0,55
  39. 7 Số mol NaOH tham gia phản ứng với dd X bằng số mol NaOH phản ứng với HCl và axit Glutamic ban đầu: nNaOH = 2.nAxit glutamic + nHCl = 2.0,15 + 2.0,175 = 0,65 mol
  40. Cho α - aminoaxit mạch thẳng X có công thức H2N-R-(COOH)2 tác dụng vừa đủ 8 với 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 9,55 gam muối. Tên gọi của X là: Axit 2- aminopentanđioic. Axit 2- aminopropanđioic. Axit 2- aminobutanđioic. Axit 2- aminohexanđioic.
  41. 8 n NaOH = 0,1 => nmuối = 0,05 Mmuối = 9,55/0,05 = 191 R là C3H5
  42. Một amino axit chứa 46,6% C, 8,74% H, 13,59% N,còn lại là oxi. Công thức đơn giản 9 nhất trùng với công thức phân tử. Công thức phân tử đúng của amino axit là C3H7O2N C4H9O2N C4H7O2N C5H9O2N
  43. 9 % O = 100 - (46,6 + 8,74 + 13,59) = 31,07 % C : H : O : N =(46,6/12):(8,74/1):(31,07/16):(13,59/14) = 3,88 : 8,74 : 1,94 : 0,97 = 4 : 9 : 2 : 1 Công thức phân tử đơn giản nhất trùng với công thức phân tử : C4H9O2N
  44. Đem trùng ngưng hỗn hợp gồm 22,5gam glyxin và 44,5gam alanin thu được m gam 10 protein với hiệu suất mỗi phản ứng là 80 % . vậy m có giá trị là: 49,2 38,4 42,08 52,6
  45. 10 Cách 1: nếu cả 2 cái đều tham gia phản ứng trùng ngưng thì ta có số mol glyxin là 0,3 mol. số mol của alanin là 0,5 mol. có 2 pư trùng ngưng là: nNH2-CH2-COOH >-[-NH -CH2-CO-]-n+nH2O nNH2-CH(CH3)-COOH >-[-NH-CH(CH3)-CO-]- có khối lượng theo pản ứng là 0,3 .57 +0,5.71 =52,6 g khối lương m thu đc là 52,6.80 /100=42,08 g Cách 2: Giả sử HS = 100%. mhh = mpolime + mH2O => mpolime = mhh - mH2O = 22,5 + 44,5 - 18(0,3 + 0,5) = 52,6g. Vì HS = 80% nên mpolime thực tế thu được = 52,6*80% = 42,08g
  46. CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI.