Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 21: Điều chế kim loại - Lê Hoàng Giang

ppt 18 trang thuongnguyen 12991
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 21: Điều chế kim loại - Lê Hoàng Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_21_dieu_che_kim_loai_le_hoang_g.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 21: Điều chế kim loại - Lê Hoàng Giang

  1. BỔ TRỢ KIẾN THỨC HĨA HỌC 12 LỚP DẠY: 12A1 GV: LÊ HỒNG GIANG
  2. CHỦ ĐỀ: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Nội dung bài học: 1. Nguyên tắc điều chế kim loại 2. Các phương điều chế kim loại 3. Kiểm tra củng cố kiến thức
  3. CHỦ ĐỀ: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I. NGUYÊN TẮC: Khử ion kim loại thành kim loại tự do Mn+ + ne → M
  4. CHỦ ĐỀ: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI: 1. PHƯƠNG PHÁP NHIỆT LUYỆN Dùng chất khử mạnh như C, H2, CO, Al, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ để khử ion kim loại ra khỏi OXIT ở nhiệt độ cao. Phương pháp này điều chế kim loại sau Al, thường điều chế Zn, Fe, Sn, Pb, Cu.
  5. CHỦ ĐỀ: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI: 1. PHƯƠNG PHÁP NHIỆT LUYỆN ❑ Ví dụ 1: Chất KHÔNG khử được sắt oxit ở nhiệt độ cao là: A.A Cu B. Al C. CO D. H2 Dùng chất khử mạnh như C, H2, CO, Al, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ để khử ion kim loại ra khỏi OXIT ở nhiệt độ cao (A) Cu
  6. CHỦ ĐỀ: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI: 1. PHƯƠNG PHÁP NHIỆT LUYỆN ❑ Ví dụ 2: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao thành kim loại là C A. Na2O. B. CaO. C. CuO. D. K2O. Phương pháp này điều chế kim loại sau Al; thường điều chế Zn, Fe, Sn, Pb, Cu. (C) CuO
  7. 1. PHƯƠNG PHÁP NHIỆT LUYỆN ❑ Ví dụ 3: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn cịn lại là A.A Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO. Phương pháp này điều chế kim loại sau Al; thường điều chế Zn, Fe, Sn, Pb, Cu.
  8. 1. PHƯƠNG PHÁP NHIỆT LUYỆN ❑ Ví dụ 4: Từ FeS2 muốn điều chế Fe thì cĩ thể cho tác dụng lần lượt với A. H2, Mg B. Mg, H2 D C. CO, O2 D. O2, CO Dùng chất khử mạnh như C, H2, CO, Al để khử ion kim loại ra khỏi OXIT ở nhiệt độ cao 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
  9. CHỦ ĐỀ: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI: 2. PHƯƠNG PHÁP THỦY LUYỆN Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch. Không dùng những kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Ví dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
  10. 1. PHƯƠNG PHÁP THỦY LUYỆN ❑ Ví dụ 1: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb? A. Pb(NO3)2 BB. Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 D. Ni(NO3)2 Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch. Xem thêm SGK trang 88.
  11. 1. PHƯƠNG PHÁP THỦY LUYỆN ❑ Ví dụ 2: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là A. 1 B. 2 CC. 3 D. 4 Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch. Xem thêm SGK trang 88.
  12. 1. PHƯƠNG PHÁP THỦY LUYỆN ❑ Ví dụ 3: Phương trình hố học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ? A. H2 + CuO → Cu + H2O B. CuCl2 → Cu + Cl2 C. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2 DD. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4
  13. Ví dụ 4: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là: A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2 BB. Fe(NO3)2 và Zn(NO3)2 C. AgNO3 và Zn(NO3)2 D. Fe(NO3)2 và AgNO3 Kim loại ghi đằng sau ra đằng trước Muối ghi đằng trước ra đằng sau
  14. CHỦ ĐỀ: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI: 3. Phương pháp điện phân 3.1. điện phân nóng chảy - Đối với kim loại kiềm: Điện phân nóng chảy muối clorua hoặc hiđroxit 4NaOH → 4Na + O2 + 2H2O 2NaCl → 2Na + Cl2 Ví dụ: Điều chế Na từ NaHCO3
  15. 3.1. điện phân nóng chảy - Đối với kim loại kiềm thổ: Điện phân nóng chảy muối clorua MgCl2 → Mg + Cl2 - Ví dụ: Điều chế Ca từ CaCO3
  16. 3.1. điện phân nóng chảy - Đối với kim loại Nhôm: Điện phân nóng chảy Al2O3 2 Al2O3 → 4 Al + 3 O2
  17. CHỦ ĐỀ: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI: 3. Phương pháp điện phân 3.2. điện phân dung dịch Có thể điều chế các kim loại hoạt động trung bình hoặc yếu bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng Ví dụ: 2AgNO3 + H2O → 2Ag + 2HNO3 + ½ O2 CuSO4+ H2O → Cu + H2SO4 + ½ O2 CuCl2 → Cu + Cl2
  18. ÁP DỤNG