Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 31: Sắt (Fe)

ppt 14 trang thuongnguyen 9982
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 31: Sắt (Fe)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_31_sat_fe.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 31: Sắt (Fe)

  1. CẤU TRÚC BÀI GIẢNG 2 Click toSẮT add Title 2I. VỊ TRÍ VÀClick CẤU to TẠO add NGUYÊNTitle TỬ SẮT II. TÍNHClick CHẤT to CỦA add SẮTTitle III.2 TRẠNGClick THÁI to TỰ add NHIÊN Title CỦA SẮT
  2. I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ SẮT Nhận xét • Khi tham gia phản ứng hoá học, nguyên tử Fe không chỉ nhường electron ở phân lớp 4s mà có thể nhường thêm electron ở phân lớp 3d, tạo ra những ion có điện tích khác nhau là Fe2+ và Fe3+. • Trong hợp chất, Fe thường có số oxi hoá +2 hoặc +3
  3. II. TÍNH CHẤT CỦA SẮT 1. Tính chất vật lí . ➢ Sắt là kim loại màu trắng hơi xám ➢ Có khối lượng riêng lớn (d =7,9g/cm3) ➢ Nhiệt độ nóng chảy ở 1540oC ➢ Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. ➢ Sắt có tính nhiễm từ.
  4. 2. Tính chất hoá học a. Tác dụng với phi kim b. Tác dụng với axít ➢ Tác dụng với axít có tính oxi ➢ Thí nghiệm Fe + S . hoá yếu (như HCl, H2SO4 loãng) Thí nghiệm Fe + H2SO4 loãng . ➢ Thí nghiệm Fe + O2 . ➢ Tác dụng với axít có tính oxi ➢ Thí nghiệm Fe + Cl2 . hoá mạnh (như HNO3, H2SO4 đặc). Thí nghiệm Fe + HNO3 c. Tác dụng với dung dịch muối Thí nghiệm Fe + CuSO4
  5. III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG CỦA SẮT Quặng Hematit đỏ Chứa Fe2O3 khan
  6. III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG CỦA SẮT Quặng Hematit nâu Chứa Fe2O3. n H2O
  7. III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG CỦA SẮT Quặng Manhetit Chứa Fe3O4
  8. III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG CỦA SẮT Quặng Xiderit Chứa FeCO3
  9. III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮT Quặng Pyrit Chứa FeS2
  10. III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA SẮT Hồng cầu
  11. Câu 1: Phản ứng nào sau đây đã đợc viết không đúng? A. 3Fe + 2O2 →Fe3O4 B. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 C. 2Fe + 3I2 → 2FeI3 D. Fe + S → FeS Câu 2: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 6,4 gam. B. 5,6 gam. C. 4,4 gam. D. 3,4 gam.