Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 34: Crom và hợp chất của Crom - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thiên Phú

ppt 25 trang thuongnguyen 8072
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 34: Crom và hợp chất của Crom - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thiên Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_34_crom_va_hop_chat_cua_crom_na.ppt
  • mp4HCl +K2Cr2O7 - YouTube.mp4

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 34: Crom và hợp chất của Crom - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thiên Phú

  1. TRƯỜNG THPT VĨNH LONG HỐ HỌC 12 GV: Nguyễn Thiên Phú NĂM HỌC: 2011-2012
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Thực hiện chuỗi phản ứng 2 3 1 X Fe(OH)2 A 4 Fe Fe 5 8 6 7 Y Fe(OH)3 B Câu 2: Viết 2 phương trình chứng minh: - a)hợp chất sắt (II) cĩ tính khử - b)hợp chất sắt (III) cĩ tính oxi hố
  3. Bài 34 CROM HỢP CHẤT CỦA CROM ■
  4. I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Cấu hình electron - Kí hiệu: 52 Cr 2 2 6 2 6 4251 24 1s 2s 2p 3s 3p 3d3d 4s 4s -Crom cĩ cấu hình bất thường do 1e ở phân lớp 4s chuyển sang phân lớp 3d cĩ cấu hình bán bão hịa bền hơn. -Cr cĩ 1e lớp ngồi cùng và cĩ 6e hố trị Cr (là ngtố d) thuộc nhĩm VIB, chu kì 4 II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Là kim loại màu trắng hơi ánh bạc, cĩ khối lượng riêng lớn 3 o o (D = 7,2g/cm ), t nc= 1890 C - Cr là kim loại cứng nhất, cĩ thể rạch được thuỷ tinh
  5. CROM KIM LOẠI
  6. Căn cứ vào cấu hình elctron và vị trí của Crom,hãy dự đốn: -Crom cĩ tính khử mạnh hay yếu? So sánh với Fe? -Các số oxi hĩa cĩ thể cĩ của Crom trong hợp chất? -Crom phản ứng với những chất nào? Sau đây chúng ta sẽ lần lượt khảo sát về tính chất hĩa học của Crom
  7. III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC  Crom là kim loại cĩ tính khử mạnh hơn sắt.  Trong các phản ứng hĩa học, crom tạo nên các hợp chất trong đĩ crom cĩ số oxi hĩa từ +1 đến +6 (thường gặp +2, +3 và +6). Phi kim ► Axit ► Cr tác dụng với Nước ► Dung dịch muối ►
  8. Ứng dụng:  Do cĩ độ cứng cao Crom được dùng để sản xuất thép cĩ độ cứng cao,bền Thép chứa 18% Cr là thép khơng gỉ (inox)  Crom cịn dùng để mạ lên nhiều đồ vật bằng thép → bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn và tạo vẻ đẹp cho đồ vật.
  9. IV. HỢP CHẤT CỦA CROM 1. Hợp chất crom (III) 2. Hợp chất crom (VI)
  10. A. Hợp chất crom (III) 1. CROM(III) OXIT: Cr2O3 - Chất rắn màu lục thẫm, khơng tan trong H2O - Hố tính: a/ Tác dụng với axit b/ Tác dụng với dd bazơ mạnh Cr O +→HCl CrO +→NaOH Cr232 O3 +62HCl → CrCl3 + 3 H2 O COr232 3 +22NaOH → NaCrO2 + H2O + 3+ Cr O +22 OH−−→ CrO2 + H O Cr2 O 3 +62 H→ Cr +3HO 2 2 3 2 2 Cr2O3 là oxit lưỡng tính Cr2O3 dùng tạo màu lục cho đồ sứ,thủy tinh
  11. II. CROM(III) HIĐROXIT: Cr(OH)3 - Chất rắn màu lục xám, khơng tan trong H2O - Hố tính Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính ❑ Tác dụng với axit ❑ Tác dụng với dd bazơ mạnh Cr(OH)Cr(OH)++33+→HClHCl→ CrCl H O 3 3 32 Cr(OCr(OH)H)3  +→+NaOH → NaCrO22 + 2H O Natri cromit + 3+ −−2 Cr(OH)32 +3 H→ Cr +3H O Cr(OH)3 + OH→ CrO 2 +2 H 2 O
  12. Chú ý: Vừa cĩ tính oxh (mơi trường H+) - Trong dd ion Cr3+ Vừa cĩ tính khử (mơi trường OH-) Ví dụ: ++3 2 CrCl3 +→ Zn 2Cr Cl3+ Zn → 2Cr Cl 2 + ZnCl 2 Chất oxh ++3 6 2Na Cr O2+ 3Br 2 + 8NaOH → 2Na 2 Cr O 4 + 6NaBr + 4H 2 O Chất khử
  13. B. Hợp chất crom (VI) 1. Crom (VI) oxit: - Crom (VI) oxit (CrO3) là chất rắn màu đỏ thẩm. - CrO3 là một oxit axit tác dụng với nước tạo 2 axit CrO3 + H2O → H2CrO4 axit cromic Chỉ tồn tại trong dd 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 axit đicromic - CrO3 cĩ tính oxi hĩa mạnh. Một số chất vơ cơ và hữu cơ như S, P, C, C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. VD: 2CrO3 + 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O
  14. 2/ Muối crom (VI) - Khác với những axit cromic và đicromic, các muối cromat và đicromat là những hợp chất bền. Ví dụ:  Natri cromat (Na2CrO4) và kali cromat 2- (K2CrO4) cĩ màu vàng của ion cromat (CrO4 )  Natri đicromat (Na2Cr2O7) và kali đicromat (K2Cr2O7) cĩ màu da cam của ion đicromat 2- (Cr2O7 ).
  15. Các muối cromat và đicromat cĩ tính oxi hĩa mạnh trong mơi trường axit. Ví dụ: +6 +2 K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 +3 +3 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O 2- - Trong dung dịch của ion Cr2O7 tồn tại cân bằng: 2- 2- + Cr2O7 + H2O 2CrO4 + 2H
  16. 2- 2- + Cr2O7 + H2O 2CrO4 + 2H ( màu da cam) ( màu vàng) Vậy: Khi thêm dd axit vào muối cromat(màu vàng) sẽ tạo thành đicromat (màu da cam). Khi thêm dd kiềm vào dd muối đicromat (màu da cam) sẽ tạo thành cromat (màu vàng)
  17. Kết luận -Giống như Nhơm,Crom bền trong khơng khí và nước do cĩ màng oxit bền vững bảo vệ -Crom chỉ tan ngay trong dd HCl, H2SO4 lỗng,cĩ đun nĩng tạo ra muối Cr(II) và giải phĩng H2 -Giống như Al,Fe, Crom bị thụ động hĩa trong HNO3 đặc,nguội và H2SO4 đặc,nguội. - Hợp chất của Crom Cr0 Cr+2 Cr+3 Cr+6 Chất oxi hĩa Chất khử Chất khử Chất khử Chất oxi hĩa
  18. Kết luận hóa tính của hợp chất của Crom CrO là oxit bazơ, Cr(OH)2 là bazơ +2 Cr hợp chất crom(II) là chất khử mạnh Cr2O3 là oxit lưỡng tính , Cr(OH)3 +2 +3 +6 +3 là hidroxit lưỡng tính. Cr ,Cr, Cr Cr Hợp chất crom(III) cĩ tính khử và cĩ tính oxi hĩa. +6 Oxit và hidroxit crom (VI) cĩ tính axit. Cr Hợp chất crom(VI) cĩ tính oxi hĩa mạnh.
  19. Câu 1: Các số oxi hố đặc trưng của crơm là +2, +4, +6 +1, +2, +4, +6 +2, +3, +6 A B +3, +4, +6 C D
  20. Câu 2: Cấu hình electron của ion Cr3+ là A [Ar]3d5 B [Ar]3d4 C [Ar]3d3 D [Ar]3d2
  21. Câu 3: Phát biểu nào sau đây khơng đúng? A Muối crom(III) vừa cĩ tính khử vừa cĩ tính oxi hĩa B Hợp chất crom(II) cĩ tính chất đặc trưng là tính khử C CrO3 là oxit bazơ và cĩ tính khử mạnh D Cr2O3,Cr(OH)3 tan được trong dd NaOH
  22. Câu 4: Trong cơng nghiệp Crom được điều chế bằng phương pháp A Thủy luyện B Nhiệt luyện C Điện phân dung dịch D Điện phân nĩng chảy
  23. Câu 5: Hiện tượng nào sau đây là sai? A Thêm dd NaOH dư vào dd K2Cr2O7 thì dd trở nên cĩ màu vàng B Thêm dd HCl vào dd K2CrO4 thì dd trở nên cĩ màu da cam C Thêm dd NaOH dư vào dd CrCl3 thấy cĩ kết tủa sau đĩ kết tủa tan D Thêm dd NaOH dư vào dd CrCl2 thấy cĩ kết tủa sau đĩ kết tủa tan
  24. Bài tập về nhà  Bài tập 1,3,4,5 trang 155 SGK