Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 27, Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại (Tiết 1) - Năm học 2019-2020 - Vũ Đình Thắng

pptx 25 trang thuongnguyen 5853
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 27, Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại (Tiết 1) - Năm học 2019-2020 - Vũ Đình Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_12_tiet_27_bai_18_tinh_chat_cua_kim_lo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 27, Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại (Tiết 1) - Năm học 2019-2020 - Vũ Đình Thắng

  1. TRUNG T¢M GDNN - GDTX
  2. Các nguyên tố kim loại nằm ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn? Hết1610191214152013171118543261987giờ Nhãm IA (trõ H), nhãm IIA, IIIA (trõ Bo) Mét phÇn c¸c nhãm IVA, VA, VIA Nhãm B vµ hä Lantan, Actini (cuèi BTH) TÊt c¶ A, B, C
  3. Hết giờ M¹ng tinh thÓ kim lo¹i 1815131917161412101120659874312 gåm cã Nguyªn tö, ion kim lo¹i, electron ®éc th©n Nguyªn tö, ion kim lo¹i vµ c¸c electron tù do Ion kim lo¹i vµ c¸c electron ®éc th©n Nguyªn tö vµ ion kim lo¹i
  4. Tiết 27 - BÀI 18 (Tiết 1)
  5. I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1. Tính chất vật lí chung Ở điều kiện thường, các kim loại: - ở trạng thái rắn (trừ Hg). - có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.
  6. I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 2. Giải thích. Nhóm 1. Nhóm 2. Vì sao kim loại có Vì sao kim loại có tính dẻo? tính dẫn điện? Nhóm 3. Nhóm 4. Vì sao kim loại có Vì sao kim loại có tính dẫn nhiệt? ánh kim?
  7. 2. Giải thích. a. Tính dẻo. + + + + Lực cơ học + + + Ion dương kim loại Electron tự do tác động + + + + + + Sơ đồ mô tả electron chuyển động tự do trong kim loại
  8. + + + Kim loại bị + + + biến dạng + + + + + +  Các lớp mạng tinh thể kim loại khi trượt lên nhau vẫn liên kết được với nhau nhờ lực hút tĩnh điện của các electron tự do với các cation kim loại → Kim loại có tính dẻo. - Những kim loại có tính dẻo cao là Au, Ag, Al, Cu, Zn - Có thể cán lá vàng mỏng hơn 0,0002 mm. - Từ 1g vàng có thể kéo thành sợi mảnh dài 3,5 km.
  9. Một số ứng dụng về tính dẻo của kim loại Ứng dụng tính dẻo của vàng Ứng dụng tính dẻo của nhôm
  10. - + + + + - + + + + - + + + + + - + + + - + + + + - + + + + - + + + + - + + + + Nguồn - + điện Electron chuyển động tự do Nối kim loại với 2 điện cực một trong mạng tinh thể kim loại nguồn điện => Dưới tác dụng của điện trường các electron tự do trong kim loại sẽ chuyển động thành dòng có hướng từ cực âm đến cực dương → Kim loại dẫn được điện.
  11. - + - + - + + + + - + + + + - + - + + + + + - + + + - + - + - + + + + - + + + + - + - + - + - + + + + - + + + + Nguồn Nguồn - + - + điện điện Nhiệt độ thường Nhiệt độ kim loại tăng Khi nhiệt độ tăng, các ion kim loại dao động mạnh hơn => cản trở sự chuyển động của dòng electron => độ dẫn điện giảm.
  12. - Nói chung nhiệt độ của kim loại càng cao thì tính dẫn điện sẽ càng giảm. - Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, Cu, Au, Al, Fe - Dây dẫn điện làm bằng đồng có độ tinh khiết 99,99%
  13. Một số ứng dụng về tính dẫn điện của kim loại
  14. c. Tính dẫn nhiệt Nhờ sự chuyển động của + + + các electron tự do mang năng lượng từ vùng có nhiệt độ cao + + + đến vùng có nhiệt độ thấp và truyền năng lượng cho các + + + ion dương ở vùng này → + + + nhiệt lan truyền từ vùng này sang vùng khác → kim loại dẫn nhiệt. Kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt tốt.
  15. Một số ứng dụng về tính dẫn nhiệt của kim loại
  16. d. Ánh kim Kim loại có ánh kim là do các electron tự do trong kim loại đã phản xạ tia sáng có bước sóng mà mắt ta có thể nhìn thấy được.
  17.  Kết luận : Những tính chất vật lí chung của kim loạiNhnóiữngtrêntínhlàchdoấ cáct vậelectront tự do trong mạng tinhlí chungthể kimcủloạia kimgây ra. loại do đâu mà có?
  18. I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ * Những kim loại khác nhau có khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy và tính cứng khác nhau: QuyHgCó nóngkimướcloạichảy: Kimmềmở loại - 39nhưcó0Ckhốisáp,lượngdùng daoriêngcắt được dễ dàng (như Na,- WKd nóng 5 loạilà kimrấtloạicứngnặngkhông: Fe,thể Zn,dũa Cu,được Ag, Au(như W, Cr ). - Khối lượng riêng của Li là 0,5 g/cm3; của Os là 22,6 g/cm3
  19. I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng của kim loại phụ thuộc chủ yếu vào bán kính nguyên tử, điện tích ion, khối lượng nguyên tử, mật độ electron tự do trong mạng kim loại
  20. Bài tập củng cố Câu 1: Kim loại có những tính chất vật lí chung là A. Tính dẻo, khối lượng riêng, dẫn điện, dẫn nhiệt. B. Tính dẻo, nhiệt độ nóng chảy, dẫn điện, dẫn nhiệt. C. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim. D. Tính dẻo, tính cứng, dẫn điện, dẫn nhiệt. Câu 2: Những tính chất vật lí chung của kim loại, do A. mạng tinh thể kim loại gây ra . B. ion dương kim loại gây ra . C. nguyên tử kim loại gây ra . D. các electron tự do gây ra .
  21. Câu 3: Khi nhiệt độ tăng thì tính dẫn điện của kim loại A. giảm. B. không thay đổi. C. tăng hay giảm tuỳ từng kim loại. D. tăng.
  22. Câu 4: Hãy chọn những từ (cụm từ) thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau. 1. Kim loại vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có nhiệt độ nóng chảy cao 2. Bạc, vàng được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp. 3. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do nhẹ. và bền 4. Đồng và nhôm được dùng làm dây điện là do dẫn điện tốt. 5. Nhôm. được dùng làm vật dụng nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt. tốt
  23. Chúc các em học tốt !