Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài: Amino Axit

pptx 19 trang Hương Liên 21/07/2023 3570
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài: Amino Axit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_amino_axit.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài: Amino Axit

  1. Chương 3: Amin, Aminoaxit, Protein GV : TRẦN LÊ MAI
  2. Amino axit??? ➢ Axit amin là các khối xây dựng của protein, có vai trò hết sức quan trọng đối với cơ thể sống. ➢ Một số nguồn Amino axit có thể tìm thấy trong tự nhiên như: Các loại thịt đỏ Phô mai Trứng gia cầm Các loại hạt
  3. NỘI DUNG Khái niệm AMINO AXIT Cấu tạo phân tử Tính chất hóa học Ứng dụng
  4. I. Khái niệm: ➢ Amino axit (hay axit amin) là hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (–NH2) và nhóm cacboxyl (–COOH). ➢ Ví dụ: H2N–CH2–COOH R–CH–COOH R–CH–CH2–COOH NH2 NH2
  5. Tên gọi = Axit + số chỉ vị trí nhóm –NH2 + amino + tên mạch hidrocacbon + oic Ví dụ: 2 1 : Axit amino etanoic. H2N–CH2–COOH 4 3 2 1 : Axit 3 – amino butanoic. CH3–CH–CH2–COOH 5 4 3 2 1 : Axit 2 – amino 3 – metyl pentandioic HOOC–CH2–CH–CH–COOH
  6. ➢ Tên bán hệ thống: Tên gọi = Axit + vị trí nhóm –NH2 + amino + tên thông thường của Axit Lưu ý: vị trí nhóm –NH2 : đánh α, β, γ, δ, ứng với các vị trí 2, 3, 4, 5, Ví dụ: • H2N–CH2–COOH: Axit amino axetic. • Axit β – amino butyric.
  7. ➢Ngoài ra các α – amino axit có trong thiên nhiên gọi là amino axit thiên nhiên và đều có tên riêng theo bảng:
  8. II. Cấu tạo phân tử: ➢ CTPT tổng quát: CxHyOzNt với x > 1, y,t cùng chẵn hoặc cùng lẻ. ➢ CTCT: R(COOH)n(NH2)m ➢ Ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. Còn trong dung dịch dạng ion lưỡng cực này chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử. TÝnh axit – R – CH – COO –H R – CH – COOH + NH32 NH2 D¹ng ion lưìng cùc D¹ng ph©n tö TÝnh baz¬ (ë tr¹ng th¸i tinh thÓ) (Trong dung dÞch)
  9. III. Tính chất hóa học: 1. Tính chất axit–bazo của dd amino axit R(COOH) (NH ) : n 2 m Gi¶I thÝch sù CH COOH H N [CH ] CH COOH ➢ 2 2 2 4 biÕn ®æi mµu s¾c NH2 NH2 cña quú tÝm trong c¸c dung dÞch trªn ? Dung dÞch HOOCDungCH C dÞchH2 C H2 COOHDung dÞch Glyxin NaxitH2 Lisin Ống 3 GlutamicỐng 2 Ống 1 Glyxin Axit glutamic Lysin n=m n m Quỳ tím Không đổi màu Hóa xanh Hóa đỏ  trung tính  tính Bazo  tính Axit Ví dụ Alanin Lysin Axit glutamic
  10. III. Tính chất hóa học: 2 Tính lưỡng tính ➢Tác dụng với Axit: + - • H3N –R–COO + HCl  ClH3N–R–COOH • H2N–CH2–COOH + HCl  ClH3N–CH2–COOH ➢Tác dụng với Bazo: + - • H3N –R–COO + NaOH  H2N–R–COONa + H2O • H2N–CH2–COOH + NaOH  H2N–CH2–COONa + H2O  Amino axit có tính chất lưỡng tính.
  11. III. Tính chất hóa học: ❖ Trong phân tử amino axit chứa đồng thời nhóm –NH2 và –COOH nên sẽ thể hiện tính chất của cả 2 nhóm này. 3. Phản ứng este hóa nhóm –COOH: ➢ R(COOH)n(NH2)m + nR’OH R(COOR’)n(NH2)m + nH2O. Ví dụ: H2N–CH2–COOH + C2H5OH H2N–CH2–COOC2H5 + H2O. ➢ Thực ra este được tạo thành ở dạng muối ClH3N–CH2–COOC2H5.
  12. III. Tính chất hóa học: 4. Phản ứng trùng ngưng: + H–NH–CH2–CO–OH + H–NH–CH–CO–OH + H–NH–CH2–CO–OH + t°  – NH–CH2–CO–NH–CH–CO–NH–CH2–CO– + nH2O. Nhóm –NH2 ở vị trí α  polipeptit ( liên kết peptit: CO–NH). ➢ Nhóm –NH2 không ở vị trí α  poliamit. t° nH–NH–[CH2]5–CO–OH  −( NH–[CH2]5–CO )n − + nH2O. Axit ε-aminocaproic Policaproamit
  13. IV. Ứng dụng: Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino Bột ngọt (muối mononatri của axit axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. glutamic).
  14. IV. Ứng dụng: Thuốc hỗ trợ thần kinh (axit Thuốc bổ gan (methionine). glutamic).
  15. IV. Ứng dụng: Tơ nilon–6 Nilon–7 (axit 6–aminohexanoic). (axit 7–aminoheptanoic).
  16. V. Bài tập củng cố: Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử các amino axit chỉ có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. B. Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím. C. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím. D. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường. . Câu 2. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất: CH3-CH(NH2)- COOH? A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit -aminopropionic. C. Anilin. D. Alanin. Câu 3: pH của dung dịch cùng nồng độ mol của ba chất NH2CH2COOH, CH3CH2COOH và CH3CH2NH2 tăng theo trật tự nào sau đây A. CH3CH2NH2 < NH2CH2COOH < CH3CH2COOH. B. CH3CH2COOH < NH2CH2COOH < CH3CH2NH2. C. NH2CH2COOH, < CH3CH2COOH < CH3CH2NH2. D. CH3CH2COOH < CH3CH2NH2 < NH2CH2COOH.
  17. Câu 5: Cho 0,1 mol Glyxin, tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,15 mol NaOH thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa x mol HCl thu được dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m (g) muối khan. Tính x và m. Giải Ta có: • nnước = nNaOH = 0,15 (mol) (vì chỉ có phản ứng trung hòa NaOH + HCl mới tạo H2O và NaOH hết). x = nNaOH + nmuối của Glyxin = nNaOH + nGlyxin = 0,15 + 0,1 = 0,25 (mol) (vì muối Glyxin và NaOH dư cùng phản ứng hết với HCl theo tỉ lệ 1:1). • Theo định luật BTKL: mmuối = mGlyxin + mNaOH + mHCl – mnước = 0,1.75 + 0,15.40 + 0,25.36,5 -0,15.18 = 19,925 (g).
  18. V. Bài tập củng cố: Quiz Click the Quiz button to edit this quiz
  19. BÀI GIẢNG CỦA CHÚNG TÔI ĐÃ KẾT THÚC CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THAM GIA BÀI GIẢNG Chào tạm biệt và hẹn gặp lại các em ở bài giảng lần sau.