Bài giảng Hóa học lớp 12 - Chương 7, Bài 31: Sắt

pptx 23 trang thuongnguyen 8280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Chương 7, Bài 31: Sắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_12_chuong_7_bai_31_sat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Chương 7, Bài 31: Sắt

  1. Chương7 Bài 31
  2. I. Vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử ❖ Kí hiệu nguyên tố: Fe ❖ Nguyên tử khối: 56,847 56 ❖Cấu hình electron nguyên tử (Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar] 3d64s2  Ơ thứ 26, nhĩm VIIIB, chu kì 4.  Fe là kim loại.
  3. ❖ Nguyên tử Fe dễ nhường electron: 2+ - - Fe 6 - 26+ - [Ar]3d - - - Fe - - - 26+ - - - - 3+ - - Fe - 26+ 5 6 2 - [Ar]3d [Ar]3d 4s -
  4. II. Tính chất vật lí Nêu tính chất vật lí của sắt ?
  5. III. Tính chất hĩa học DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI TÍNH OXI HĨA CỦA ION KIM LOẠI TĂNG DẦN K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+ Au3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag Au TÍNH KHỬ CỦA KIM LOẠI GIẢM ➢ Fe cĩ tính khử trung bình.
  6. III. Tính chất hĩa học ➢ Fe cĩ tính khử trung bình. FeFe2+ + 2e (Phản ứng với chất oxi hĩa yếu) FeFe3+ + 3e (Phản ứng với chất oxi hĩa mạnh)
  7. III. Tính chất hĩa học PHIẾU HỌC TẬP 01 Viết PTHH khi sắt tác dụng: a) Với S: b) Với O2: c) Với Cl2:
  8. III. Tính chất hĩa học 0 0 0 +2 −2 a) Với lưu huỳnh: Fe + S ⎯⎯t → Fe S 0 0 +8 / 3 −2 t 0 b) Với oxi: 3Fe + 2O2 ⎯⎯ → Fe3 O4 ++23 (.)FeO Fe2 O3 0 0 +3 −1 t 0 c) Với clo: 2Fe + 3Cl2 ⎯⎯ →2FeCl3
  9. III. Tính chất hĩa học PHIẾU HỌC TẬP 02 Viết PTHH khi sắt tác dụng: a) Với HCl, H2SO4 lỗng: b) Với HNO3 và H2SO4 đặc, nĩng:
  10. III. Tính chất hĩa học a) Với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng: 0 +1 +2 0 PTHH: Fe+ H 2 SO4 → FeSO4 + H 2 
  11. III. Tính chất hĩa học b) Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc, nĩng: 0 +5 +3 +2 Fe+ 4H N O3 (l) → Fe(NO3 )3 + N O  +2H 2O 0 +6 +3 +4 t 0 2Fe+ 6H 2 S O4 (đ) ⎯⎯ → Fe2 (SO4 )3 + 3S O2  +6H 2O Lưu ý: Fe bị thụ động bởi axit HNO3 và H2SO4 đặc, nguội.
  12. III. Tính chất hĩa học PHIẾU HỌC TẬP 03 Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH khi sắt tác dụng với muối CuSO4.
  13. III. Tính chất hĩa học 0 +2 +2 0 PTHH: Fe+ Cu SO4 → FeSO4 + Cu   Fe cĩ thể khử được ion của các kim loại đứng sau nĩ trong dãy điện hĩa của kim loại.
  14. III. Tính chất hĩa học 0 +2 +2 0 PTHH: Fe+ Cu SO4 → FeSO4 + Cu   Fe cĩ thể khử được ion của các kim loại đứng sau nĩ trong dãy điện hĩa của kim loại.
  15. III. Tính chất hĩa học 3+ 2+ Fe + 2 FeCl3 → 3FeCl2 Fe + 2Fe → 3Fe Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag Fe + 2 AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Fe + 3Ag+ → Fe3+ + 3Ag Fe + 3 AgNO3 dư → Fe(NO3)3 +3 Ag dư Fe2+ Fe3+ Ag+ Fe Fe2+ Ag
  16. 4) Tác dụng với nước Ở nhiệt độ cao, Fe khử nước thành H2 và Fe3O4 hoặc FeO. o ⎯⎯⎯→ 570 C Fe + H2O FeO + H2
  17. IV. Trạng thái tự nhiên (Fe O .nH O nâu) Fe3O4 manhetit Fe2O3 hematit đỏ 2 3 2 Quặng xiđerit FeCO Quặng pirit FeS2 3
  18. IV. Trạng thái tự nhiên Tên quặng Hemantit đỏ Hemantit nâu Manhetit Xiđerit Pirit Cơng thức Fe2O3 Fe2O3.H2O Fe3O4 FeCO3 FeS2 Trong các loại quặng sắt,Quặng quặngcĩnàohàmcĩ lượnghàm lượngsắt caosắtnhấtcao ? là Manhetitnhất Fe3O4
  19. IV. Trạng thái tự nhiên Hợp chất sắt cịn cĩ mặt trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu, làm nhiệm vụ chuyển tải oxi đến các tế bào cơ thể để duy trì sự sống của người và động vật.
  20. Thiên thạch cĩ chứa sắt tự do
  21. Bài tập củng cố Câu 1: Cấu hình e nào sau đây của ion Fe3+ A. [Ar]3d5 B. [Ar]3d3 C. [Ar]3d4 D. [Ar]3d6 Câu 2. Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất cĩ sắt hĩa trị III? A. dd H2SO4 lỗng B. dd CuSO4 C. dd HNO3 lỗng D. dd HCl đậm đặc
  22. Câu 3: Phương trình nào sau đây khơng đúng? A. Fe + 4 HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O B. Fe + 3AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + 3Ag↓ C. 2Fe + 6H2SO4 đặc nguội → Fe2(SO4)3 +3SO2 +6H2O D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
  23. Câu 4: Quặng hemantit có thành phần chính là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS2 Câu 5: Cho 3 kim loại Fe, Al, Ag. Có thể phân biệt 3 kim loại trên bằng A. dd CuSO4 B. dd NaOH và dd HCl C. dd NaOH D. dd HCl