Bài giảng Hóa học lớp 12 - Chương 7, Bài 32: Hợp chất của sắt
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Chương 7, Bài 32: Hợp chất của sắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_12_chuong_7_bai_32_hop_chat_cua_sat.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Chương 7, Bài 32: Hợp chất của sắt
- SẮT VÀ MỘT SỐ Chương 7 KIM LOẠI QUAN TRỌNG Bài HỢP CHẤT CỦA SẮT 32
- I. HỢP CHẤT SẮT (II) Chất rắn, Kết tủa màu đen trắng xanh Hầu hết tan, dd xanh nhạt FeO FeSO4.7H2O Fe(OH)2 Fe (II)
- I. HỢP CHẤT SẮT (II) Tính oxi hóa : Fe2+ + 1e → Fe 0 2+ 3+ Fe Fe Fe Tính khử: Fe2+ - 1e → Fe3+ ➔ Tính chất đặc trưng của Fe (II) là tính khử
- I. HỢP CHẤT SẮT (II) a) Tính khử: Các hợp chất Fe (II) bị khử thành Fe(III) khi gặp các chất có 1) 3 FeO + 10 HNO3 → 3 Fe(NO3)3 + NO ↑ + 5 H2O tính oxi hóa mạnh như HNO3 , H SO đặc, KMnO to 2 4 4 2) 2 Fe(OH)2 + 4 H2SO4 đặc Fe2(SO4 ).3 + SO2 + 6 H2O 3) 2FeCl2 + Cl2 → 2 FeCl3 to 4) 2 FeSO4 + 2 H2SO4đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + 2 H2O 5) 10 FeSO4 + 2 KMnO4 + 8 H2SO4đặc → 5 Fe 2(SO4)3 + K2SO4 + + 2 MnSO 4 + 8 H2O Lưu ý: sắt (II) oxit không bền trong MT không khí ẩm 4 Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4 Fe(OH)3
- I. HỢP CHẤT SẮT (II) b) Sắt (II) oxit và sắt (II) hidroxit có tính bazo FeO + HCl2HCl → → FeCl2 + H2O Fe(OH)2 + H2SO4 loãngloãng →→ FeSO4 + 2 H2O c) Sắt (II) hidroxit dễ bị nhiệt phân. to Fe(OH) FeO + H O 2 chân không 2
- II. HỢP CHẤT SẮT (III) Kết tủa nâu đỏ trong nước Hầu hết tan trong nước Chất rắn, tạo dd vàng nâu đỏ Fe(OH)3 FeCl3 Fe2O3 Hiđroxit Fe (III)
- II. HỢP CHẤT SẮT (III) 0 2+ 3+ Fe Fe Fe ➔ Hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa Fe3+ + 1e → Fe2+ Fe3+ + 3e → Fe
- II. HỢP CHẤT SẮT (III) ✓ Hợp chất Fe (III) oxi hóa nhiều kim lọai thành ion dương Ngâm đinh sắt trong dd muối sắt (III) có màu vàng ,, sau saumộtmột thời gian dd chuyển màu trắng xanh 2FeClFeCl3 3 ++ Fe Fe → → . 3FeCl2 2FeClFeCl3 3 ++ Cu Cu → → . CuCl2 + 2FeCl2 Fe2O3 có tính oxi hóa khi tác dụng với CO, H2, Al ở nhiệt độ cao. cao. Fe2O3 + Al → Fe ( FeO, Fe3O4) + Al2O3 Fe2O3 + Al Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O to Fe2O3 + H2 ⎯⎯→
- ✓Hợp chất III oxi hóa nhiều hợp chất có tính khử. FeCl3 + KI → b) Oxit sắt (Fe2O3 ) và hidroxit sắt III (Fe(OH)3) có tính bazơ Fe2O3 + HCl → ; Fe(OH)3+ H2SO4 → ; Fe2O3 + HNO3 → ; c) Fe(OH)3 dễ bị nhiệt phân to Fe(OH)3
- ✓Hợp chất III oxi hóa nhiều hợp chất có tính khử. 2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 3KCl + I2 b) Oxit sắt (Fe2O3 ) và hidroxit sắt III (Fe(OH)3) có tính bazơ Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 2Fe(OH)3+ 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe (NO3)3 + 3H2O c) Fe(OH)3 dễ bị nhiệt phân to 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
- Điều chế: FeO Fe2O3 Fe2O3 + CO FeO + CO2 to 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + H2 FeO + CO2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 2+ - 3+ - Fe + 2OH → Fe(OH)2 Fe + 3OH → Fe(OH)3 Muối Fe2+ Muối Fe3+ Fe +2 HCl → FeCl2 + H2 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
- Ứng dụng của hợp chất sắt II Chất diệt sâu bọ FeSO4 Pha chế sơn
- Ứng dụng của hợp chất sắt II Xúc tác phản ứng hữu cơ FeCl3 Fe(III) Phèn sắt Pha chế sơn chống gỉ (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O Fe2O3
- III. CỦNG CỐ HỢP CHẤT SẮT (II) HỢP CHẤT SẮT (III) 1. OXIT SẮT (II) 1. OXIT SẮT (III) Rắn, màu đen Rắn, màu nâu đỏ Đều là oxit bazơ Tính khử Tính oxi hóa Fe O + HNO → ? 3FeOFeO ++ 4HNOHNO33→→ 3Fe(NO ? 3)3 + NO + 2H2O Fe2O33+ 6HNO33→2Fe(NO3)3 + 3H2O Điều chế: Điều chế: 2Fe(OH) → Fe O + 3H O Fe2O3 + CO → 2FeO + 3 2 3 2 CO2↑
- III. CỦNG CỐ HỢP CHẤT SẮT (II) HỢP CHẤT SẮT (III) 2. Sắt (II) hidroxit 2. Sắt (III) hidroxit Kết tủa trắng xanh Kết tủa nâu đỏ Đều là có tính baz Tính khử ơ Tính oxi hóa 3Fe(OH) + 10HNO → 3Fe(NO ) + NO + H O Fe(OH)2 2 + HNO3 3 → ?3 3 2 Fe(OH)Fe(OH)3 +3 6HNO+ HNO3 →2Fe(NO3 → ?3 )3 + 6H2O Không bền Phân hủy ở nhiệt độ cao 4Fe(OH)2 + O2 +2H2O →4Fe(OH)3 ↑ 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
- III. CỦNG CỐ HỢP CHẤT SẮT (II) HỢP CHẤT SẮT (III) 3. MUỐI SẮT(II) 3. MUỐI SẮT(III) Đa số đều tan Dd trắng xanh dd vàng - Dễ bị oxi hoá thành muối sắt - Dễ bị khử thành muối sắt (II) (III) FeCl3 + 2Fe → 3FeCl2 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
- IV. BÀI TẬP Câu 1: Oxit bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng là A. MgO. B. FeO. C. Fe2O3. D. Al2O3 Câu 2: Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu A. xanh lam. B. vàng nhạt C. trắng xanh. D. nâu đỏ. Câu 3: Cho các dung dịch mất nhãn gồm: FeCl2, FeCl3, MgCl2. Phân biệt chúng bằng phương pháp hóa học A. Dd HCl B. dd NaOH C. dd AgNO3 D. Quỳ tím
- Câu 4: Cho phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hợp chất Fe(II) bằng oxi không khí : +2 0 +3 -2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 Kết luận nào sau đây là đúng? A. Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá. B. O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá. C. Fe(OH)2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá. D. Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá.
- Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. → FeCl3 (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).→ FeS → Fe(NO ) (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư). 3 3 → FeSO (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. 4 (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).→ FeSO4 Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II)? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
- Câu 6: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với Fe(NO3)2 là: A. AgNO3, NaOH, Cu, FeCl3. B. AgNO3, Br2, NH3, HCl. C. KI, Br2, NH3, Zn. D. NaOH, Mg, KCl, H2SO4. Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag Fe2+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Fe Cu Fe2+ Ag