Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 16, Bài 10: Amino axit (Tiết 2)

ppt 19 trang thuongnguyen 6252
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 16, Bài 10: Amino axit (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_12_tiet_16_bai_10_amino_axit_tiet_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 16, Bài 10: Amino axit (Tiết 2)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Axit axetic CH3COOH có thể tác dụngđược với các chất trong dãy nào sau đây? A. Na, NaOH, HCl 0 B. NaOH, HCl, C2H5OH(xt,t ) 0 C. C2H5OH (xt, t ), HCl 0 D. Na, NaOH, C2H5OH (xt,t ) Câu 2: Metylamin CH3NH2 tác dụng được với chất nào sau đây ? A. Na B. NaOH 0 C. HCl D. C2H5OH (xt,t )
  2. Tiết 16 BÀIBÀI 10 10 AMINO AXIT (Tiết 2)
  3. Phiếu học tập Hãy hoàn thành các sơ đồ hóa học sau đây, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có: + NaOH → 1. NH2 CH COOH CH3 2. HOOC CH NH2 + HCl → CH3 3. + CH3OH →
  4. Phiếu học tập Các phản ứng hoá học xảy ra: NH CH COOH + NaOH → 1. 2 NH2 CH COONa + H2O CH 3 CH3 + - 2. HOOC CH NH 2 + HCl → HOOC CH NH3Cl CH 3 CH3 HCl khí ⎯⎯→ 3. + CH3OH ⎯⎯ NH2 CH COOCH3 + H2O CH3
  5. Thí nghiệm : Nhúng quỳ tím vào dd: glyxin, axit glutamic, lysin Dd Glyxin Dd axit glutamic Dd Lysin H2N- CH2[CH2]3-CHCOOH CH -COOH HOOC-CH-CH2-CH2-COOH | | 2 NH2 NH2
  6. Giải thích: ➢Trong dung dịch glyxin có cân bằng: + - ⎯⎯→ H2N-CH2-COOH ⎯⎯ H3N-CH2-COO ➢Trong dung dịch axit glutamic có cân bằng: ⎯⎯→ + HOOC CH2-CH2-CH COOH ⎯⎯ OOC-CH2-CH2-CH-COO + H NH 2 NH3 ➢Trong dung dịch lysin có cân bằng: H N-[CH ] -CH-COO +OH H2N [CH2]4-CH COOH + H2O 3 2 4 NH 2 NH3
  7. Bài tập ví dụ Có các dung dịch riêngbiệtsau: 1, C6H5NH3Cl (phenylamoniclorua); 2, H2NCH2 COONa; 3,H2NCH2CH2CH(NH2)-COOH; 4,ClH3NCH2COOH; 5,HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH. Số lượng các dung dịch cópH<7là AA 3 B.5 C.4 D.2
  8. d. Phản ứng trùng ngưng 0 + H [CH ] CO -OH + H -OH + t NH 2 5 ⎯⎯→ n H O 2 + NH [CH2]5 CO NH [CH2]5 CO Hay viết gọn nH N [CH ] COOH ( HN [CH ] CO ) + n H O 2 2 5 2 5 n 2 Axit  - aminocaproic policaproamit
  9. KẾT LUẬN: Tính chất lưỡng tính. Aminoaxit Tính axit-bazơ của dd amino axit Phản ứng estehóa Phản ứng trùng ngưng Lưu y:́ Nếu x = y: dd có môi trường trung tính (quỳ tím không chuyển màu) Nếu x > y: dd có môi trường bazơ (NH2)x R(COOH)y (quỳ tím chuyển màu xanh) Nếu x < y: dd có môi trường axit (quỳ tím chuyển màu hồng)
  10. III. Ứng dụng - Các aminoaxit thiên nhiên( hầu hết là - aminoaxit ) là những hợp chất cơ sở kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống
  11. IV. ỨNG DỤNG Nh÷ng mãn ¨n ngon!!!! BÝ quyÕt ???
  12. Mì chính có công thức hóa học là gì?
  13. M× chÝnh - - + OOC-CH-CH2 –CH2 –COO Na + NH3 Natri glutamat HOOC-CH-CH2 –CH2 -COOH NH2 Axit glutamic Lưu ý : Mì chính (bột ngọt) được dùng làm gia vị, có thể làm cho món ăn ngon hơn nhưng chúng ko phải là thực phẩm cung cấp dinh dưỡng. Do đó không nên lạm dụng vì nếu dùng với hàm lượng cao sẽ gây hại cho nơron thần kinh
  14. III. ỨNG DỤNG Mét sè lo¹i thuèc bæ vµ thuèc hç trî thÇn kinh M× chÝnh QuÇn ¸o lµm tõ t¬ V¶i dÖt lãt lèp «t« lµm Líi ®¸nh c¸ lµm b»ng poliamit b»ng poliamit poliamit
  15. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (Nhóm 1) Câu 1: Dung dịch nào sau đây là quỳ tím chuyển sang màu xanh? A.Dung dịch glyxin. B. Dung dịch lysin. C. Dung dịch alanin. D. Dung dịch axit glutamic Câu 2. Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2 Câu 3: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất có công thức - - - ( NH [CH2]5-CO )n A. Nilon-6. B. Axit ε - aminocaproic . C. Tơ capron. D. policaproamit. Câu 4. Cho Alanin tác dụng lần lượt với các chất sau: KOH, HBr, NaCl, CH3OH (có mặt khí HCl). Số trường hợp xảy ra phản ứng hoá học là: A. 1`. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 5: Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của X có dạng: A. H2NRCOOH C.(H2N)2R COOH B.H2NR(COOH)2 D. (H2N)2R(COOH)2
  16. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (Nhóm 2) Câu 1: Dung dịch nào sau đây là quỳ tím chuyển sang màu hồng? A.Dung dịch glyxin. B. Dung dịch lysin. C. Dung dịch alanin. D. Dung dịch axit glutamic Câu 2. Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . D. dung dịch KOH và CuO Câu 3: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất có công - - - công thức ( NH [CH2]6-CO )n là: A.Nilon-7. B. Axit ε - aminoenantoic . B. C. Tơ enang. D. polienantamit. Câu 4. Cho Valin tác dụng lần lượt với các chất sau: NaOH, HCl, NaBr, C2H5OH (có mặt khí HCl). Số trường hợp xảy ra phản ứng hoá học là: A. 1`. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 5: Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,01 mol HCl hoặc 0,02 mol NaOH. Công thức của X có dạng A. H2NRCOOH C.(H2N)2R COOH B.H2NR(COOH)2 D. (H2N)2R(COOH)2
  17. Bài tập về nhà • Các bài tập phiếu học tập số 4 và bài tập SGK trang 48 • Xem,nghiên cứu trước bài : PEPTIT và PROTEIN
  18. TIẾT HỌC KẾT THÚC Chúc quý thầy cô cùng các em học sinh sức khỏe, hạnh phúc và thành công