Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 17, Bài 14: Vật liệu Polime

pptx 44 trang thuongnguyen 5330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 17, Bài 14: Vật liệu Polime", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_12_tiet_17_bai_14_vat_lieu_polime.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 17, Bài 14: Vật liệu Polime

  1. Bài 17 VẬT LIỆU POLIME
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ
  3. Bài 17. VẬT LIỆU POLIME I CHẤT DẺO II TƠ III CAO SU IV KEO DÁN
  4. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO 1. Khái niệm Tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và vẫn giữ nguyên được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. a. Cao su thiên nhiên Thành phần cơ bản của chất dẻo: Cao* Polime. su thiên nhiên là polime của isopren * Các thành phần phụ: chất dẻo hoá, chất độn, CH C CH CH chất( 2màu, chất ổn định2 )n CH3
  5. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO 1. Khái niệm 2. một số polime dùng làm chất dẻo a. Cao su thiên nhiên Cao su thiên nhiên là polime của isopren CH C CH CH ( 2 2 )n CH3
  6. Poli(vinyl Poli(metyl Poli(phenol- Polietilen Nhóm 1 Nhómclorua )2 metacrylatNhóm 3 ) fomanđehit)Nhóm 4 PE PVC PMM PPF Monome PTHH tổng hợp Tính chất Ứng dụng
  7. Polietilen (PE) etilen Monome CH2 = CH2 0 PTHH t , p, xt nCH2 CH2 CH2 CH2 tổng hợp n Chất dẻo mềm, nóng chảy trên 1100C, Tính chất có tính “trơ tương đối” Ứng dụng Làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng,
  8. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PE Túi nilon Túi màng mỏng ống nhựa Bình chứa Bình chứa
  9. Poli(vinyl clorua) (PVC) Monome CH2 = CH-Cl Vinyl clorua 0 PTHH nCH CH t , p, xt CH CH 2 2 n tổng hợp Cl Cl Tính chất Chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit Ứng dụng Làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,
  10. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PVC Áo mưa Hoa nhựa Vật liệu cách điện Da giả máng nhựa luồn dây điện
  11. Poli(metyl metacrylat) (PMM) CH = C – COOCH Monome 2 3 metyl metacrylat CH3 COOCH3 0 PTHH nCH C COOCH t , p, xt 2 3 CH2 C n tổng hợp CH3 CH3 Tính chất Chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt Ứng dụng Chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas
  12. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PMM Kính máy bay Răng giả Kính ô tô Nữ trang Kính bảo hiểm thủy tinh hữu cơ plexiglas
  13. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO * Nhựa Novolac Điều chế:trùng ngưng fomandehit với phenol lấy dư, xúc tác axit Cấu trúc: mạch không nhánh a. PE OH b. PVC CH2 OH OH c. PMM CH2 OH a. Cao su thiên nhiên CH2 CH2 OH d. PPF CH2 OH * Nhựa novolac Cao su thiên nhiên là polime của isopren * Nhựa rezol Tính chất:là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan ( CH2 C CH CH2 ) * Nhựa rezit trong 1 số dung môi hữun cơ CH3 Ứng dụng: sản xuất vecni, sơn,
  14. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO * Nhựa rezol Điều chế: Đun nóng hỗn hợp phenol và fomanđehit theo tỉ lệ (1:1,2), xt bazơ. Cấu trúc: mạch không nhánh. a. PE b. PVC OH OH OH c. PMM HOCH2 CH2 CH2 CH2 CH2OH a. Cao su thiên nhiên d. PPF HO CH2OH * Nhựa novolac CaoTính su chất: thiênchất nhiên rắn, là dễ polime nóng cchảy,ủa isopren tan trong * Nhựa rezol nhiều dung môi hữu cơ. ( CH2 C CH CH2 ) * Nhựa rezit n CH3 Ứng dụng:dùng sản xuất sơn, keo, nhựa rezit,
  15. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO * Nhựa rezit (nhựa bakelit) Điều chế: đun nóng nhựa rezol ở nhiệt độ 150oC thu nhựa rezit Cấu trúc: mạng lưới không gian. a. PE OH OH CH2 b. PVC CH2 c. PMM n CH2 CH2OH a. Cao su thiên nhiên0 + nH O d. PPF + 150 C 2 * Nhựa novolac CH2 Cao su thiênCH nhiên2 là polime của isopren OH OH * Nhựa rezol n n ( CH2 C CH CH2 ) * Nhựa rezit Tính chất:không nóngn chảy, không tan trong nhiều dungCH3 môi Ứng dụng:chế tạo vỏ máy, dụng cụ cách điện,
  16. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PPF Đui đèn Sơn Ổ điện Vỏ máy VECNI
  17. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO Vật liệu compozit là vật liệu gồm polime làm nhựa nền tổ hợp với các vật liệu vô cơ và hữu cơ khác. a. Cao su thiên nhiên Thành phần: Cao su* Chất thiênnền nhiên: polime là polime của isopren * Chất độn: sợi, bột, bột tan . CH C CH CH ( *2 Các chất phụ2 )gian CH3
  18. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU COMPOZIT Bồn chứa làm bằng vật liệu compozit Tranh, phù điêu nghệ thuật
  19. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO II. TƠ a. Cao su thiên nhiên Cao su thiên nhiên là polime của isopren CH C CH CH ( 2 2 )n CH3
  20. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TƠ THIÊN NHIÊN NHIÊN Tơ tằm Tơ nhện
  21. Các sản phẩm làm từ lụa tơ tằm
  22. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TƠ HÓA HỌC Sợi tổng hợp, sợi tơ nhân tạo Khăn quàng bằng tơ visco cao cấp Tơ nhân tạo
  23. Một số loại vải sợi tơ hóa học VẢI SỢI TỔNG HỢP Tơ nhân tạo TƠ NILON
  24. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO II. TƠ Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. Tơ thiên nhiên bông,len,tơ tằm, Tơ hóa học a. Cao su thiên nhiên Cao su thiên nhiên là polimeTơ c ủbána isoprentổng hợp Tơ tổng hợp (tơ nhân tạo) ( CH2 C CH CH2 ) Tơ poliamit n CH3 Vd: tơ visco, Tơ polieste tơ axetat, Tơ vinylic
  25. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO II. TƠ a. Cao su thiên nhiên a. Tơ poliamit b.Tơ polieste Cao su thiên nhiên là polime của isopren c. Tơ vinylic CH C CH CH ( 2 2 )n CH3
  26. Tơ polieste Tơ vinylic TơNhóm poliamit 1+4 Nhóm 2 Nhóm 3 (tơ lapsan) Nitron (olon) Điều chế Tính chất Ứng dụng
  27. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NILON-6,6 VẢI BÍT TẤT DÂY DÙ LƯỚI ĐÁNH CÁ
  28. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO a. Tơ poliamit Vd: nilon-6,6 II. TƠ * Điều chế: to nH2N-[CH2]6-NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH hexametylen điamin axit ađipic (axit hexanđioic) ( NH-[CH2]6-NH - CO-[CH2]4-CO )n + 2nH2O polia. Cao (hexametylen su thiên nhiên-ađipamit) (nilon-6,6) a. Tơ poliamit * Tính chất:dai bền, mềm mại óng mượt, ít Cao su thiên nhiên là polime của isopren b.Tơ polieste thấm nước, mau khô nhưng kém bền với: c. Tơ vinylic nhiệt,CH CaxitCH và kiềm.CH ( 2 2 )n * ỨngCH dụng:3 dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, tất, dây dù, đan lưới,
  29. Tơ Lapsan
  30. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO b. Tơ polieste Vd: tơ lapsan II. TƠ * Điều chế: to n(p-HOOC-C6H4-COOH) + nHO-CH2-CH2-OH axit terephtalic etylen glicol ( OC-C6H4-CO - O-CH2-CH2-O )n + 2nH2O poli (etylen-terephtalat) (tơ lapsan) a. Cao su thiên nhiên a. Tơ poliamit * Tính chất: rất bền về mặt cơ học, bền b.Tơ polieste Caođối su với thiên nhiệt, nhiên axit, là kiềmpolime của isopren c. Tơ vinylic CH C CH CH ( * Ứng2 dụng: dệt2 ) vảin may mặc. CH3
  31. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NITRON
  32. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO c. Tơ vinylic Vd: tơ nitron (hay olon) II. TƠ * Điều chế: 0 nCH CH t , p, xt 2 CH2 CH n CN CN acrilonitrin poliacrilonitrin a.* Cao Tính su chất: thiêndai, nhiên bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt. a. Tơ poliamit b.Tơ polieste Cao* Ứngsu thiên dụng: nhiêndệt làvải polimemay quần của isoprenáo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo lạnh c. Tơ vinylic CH C CH CH ( 2 2 )n CH3
  33. CỦNG CỐ 2 1 3 6 4 5
  34. Câu 1: Điều nào sau đây không đúng? A. Tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên. B. Tơ visco, tơ axetat là tơ hóa học. C. Tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt độ và áp lực bên ngoài mà vẫn giữ nguyên sự biến dạng đó khi thôi tác dụng. D. Nhựa novolac, nhựa rezol và nhựa rezit có cấu trúc mạch không phân nhánh.
  35. Câu 2: Polime nào dưới đây thực tế không sử dụng làm chất dẻo? A. Poliacrilonitrin B. Poli (phenol - fomanđehit) C. Poli (metyl metacrylat) D. Poli (vinyl clorua).
  36. Câu 3: Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n; (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n; (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n. (4) [-CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O-]n Tơ thuộc loại poliamit là: A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (1), (4).
  37. Câu 4: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) poli(etylen- terephtalat); (4) nilon-6,6; (5) poli(phenol-fomandehit); (6) tơ nitron; (7) poli(vinylclorua); (8) nilon-6. Số polime là sản phẩm của pứ trùng ngưng là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
  38. Câu 5: Từ metan, axit metacrylic và các chất vô cơ cần thiết có đủ có thể điều chế PMM bằng ít nhất mấy giai đoạn ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
  39. Câu 6: Phân tử khối trung bình của tơ nilon-6,6 là 30.000 và của PVC là 250.000. Số lượng mắt xích trung bình của nilon-6,6 và PVC lần lượt là: A. 133 và 3980. B. 132 và 4000. C. 133 và 4000. D. 123 và 3980