Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 45, Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (Tiết 3) - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 45, Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (Tiết 3) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_12_tiet_45_bai_26_kim_loai_kiem_tho_va.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 45, Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (Tiết 3) - Năm học 2018-2019
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Năm học: 2018 -2019
- KIỂM TRA BÀI CŨ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: t0 Ca() HCO32⎯⎯→ CaCO3 + CO 2 + H 2 O CaCl2+ Na 2 CO 3 ⎯⎯→ CaCO3 +2 NaCl Ca()() HCO3 2+ Ca OH 2 ⎯⎯→ 22CaCO32+ H O
- TUẦN 27 TIẾT 45 Bài 26 KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (Tiết 3) C – NƯỚC CỨNG
- Mưa Nước ao Nước Nước suối hồ Nước sông Nước ngầm
- Nước cứng Nước mềm - Ca2+ OH + 2+H Mg OH- Ca2+ OH- Mg2+ H+ - OH + + H OHH - H+ 1 2 Nước cứng là gì ? Nước mềm là gì ?
- 1. Khái niệm ❖Nước cứng: chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+. ❖Nước mềm: chứa ít hoặc không chứa ion Ca2+, Mg2+.
- Nước có Nước có Nước có tínhĐộ cứng cứng của nước đượctính cứng chia làm mấy loạitính cứng? tạm thời vĩnh cửu toàn phần Ca2+ Ca2+ Cl- Mg2+ Cl- - HCO - 3 Ca2+ Cl SO 2- - -2+ 42+ HCO3 HCOMg3 Ca 2- SO4 HCO - - 3 HCO3 1 2 3 Nước cứng
- 1. Khái niệm ❖Nước cứng: chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+. ❖Nước mềm: chứa ít hoặc không chứa ion Ca2+, Mg2+. ❖Có 3 loại nước cứng: 2+ 2+ - Tính cứng tạm thời: Ca , Mg và HCO3 . 2+ 2+ 2- - Tính cứng vĩnh cửu: Ca , Mg , SO4 và Cl . 2+ 2+ - 2- - Tính cứng toàn phần: Ca , Mg , HCO3 , SO4 và Cl .
- 2. Tác hại của nước cứng Nồi hơi Ống dẫn nước Nước cứng đun sôi để nguội Giặt áo quần bằng nước cứng
- 2. Tác hại của nước cứng Nước cứng gây nhiều tác hại: ➢ Trong sản xuất: tạo lớp cặn trong nồi hơi, tốn nhiên liệu và thời gian, không an toàn. ➢ Trong giặt giũ: vải mau mục, tốn xà phòng. ➢ Trong nấu nướng: thức ăn lâu chín, giảm mùi vị.
- 3. Cách làm mềm nước cứng ❖Nguyên tắc làm mềm nước cứng: làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng. a) Phương pháp kết tủa ❖Nước có tính cứng tạm thời: t0 ➢ Đun nóng: Ca(HCO3 )2 ⎯⎯ →CaCO3 +CO2 +H2O ➢ Dùng Ca(OH)2 vừa đủ: Ca(HCO3 )2 + Ca(OH )2 ⎯⎯ →2CaCO3 +2H 2O
- 3. Cách làm mềm nước cứng ❖Nguyên tắc làm mềm nước cứng: làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng. a) Phương pháp kết tủa ❖Nước có tính cứng tạm thời và vĩnh cửu: ➢ Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4): Ca(HCO3 )2 + Na2CO3 ⎯⎯ →CaCO3 +2NaHCO3 CaCl2 + Na2CO3 ⎯⎯ →CaCO3 +2NaCl
- 3. Cách làm mềm nước cứng ❖Nguyên tắc làm mềm nước cứng: làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng. b) Phương pháp trao đổi ion
- Phương pháp trao đổi ion Nước cứng Nước mềm Ca2+ Mg2+ H+ Na+ Na+ H+
- 3. Cách làm mềm nước cứng ❖Nguyên tắc làm mềm nước cứng: làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng. b) Phương pháp trao đổi ion ❖Cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion (cationit) Ca2+, Mg2+ bị hấp thụ, giải phóng Na+, H+ thu được nước mềm.
- Để bảo vệ nguồn nước chúng ta cần làm gì ? ➢ Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước. ➢ Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn ngấm vào nguồn nước. ➢ Xây dựng nhà tiêu tự hoại ngăn không cho chất thải thấm xuống đất gây ô nhiễm nước ngầm và nguồn nước. ➢ Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
- 4. Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ ❖Phương pháp nhận biết: Phải chuyển Ca2+, Mg2+ trong dung dịch thành dạng kết tủa để nhận biết. 2- ❖Thuốc thử: dung dịch chứa muối CO3 và khí CO2. ❖Phương trình hóa học: 2+ 2− M + CO3 ⎯⎯ → MCO3 MCO3 + CO2 + H 2O ⎯⎯ →M (HCO3 )2
- CỦNG CỐ 1 Cho các chất : NaCl, Ca(OH)2, H2SO4, HCl Chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời ? A. Ca(OH)2 C. H2SO4 B. NaCl D. HCl Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 Ca(HCO ) + Ca(OH) 2CaCO + 2H O Mg(HCO33)22 + Ca(OH)22 ⎯⎯→ 3 2 Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 ⎯⎯→ CaCO3+ MgCO3+ 2H2O
- 2 Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ A. Có kết tủa trắng B. Có bọt khí thoát ra C. Có kết tủa trắng và bọt khí D. Không có hiện tượng gì