Bài giảng Lịch sử 10 - Tiết 14, Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) - Phan Trung Kiên

pptx 30 trang thuongnguyen 5860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 10 - Tiết 14, Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) - Phan Trung Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_10_tiet_14_bai_10_thoi_ki_hinh_thanh_va_ph.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 10 - Tiết 14, Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) - Phan Trung Kiên

  1. Trường THPT Lý Chính Thắng Hương Sơn - Hà Tĩnh Giáo viên: Phan Trung Kiên
  2. THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA Tiết 14-BÀI 10 CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV)
  3. 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu Sự hình thành - Từ thế kỉ III, đế quốc Rôma lâm vào tình trạng khủng hoảng. - Đến cuối thế kỉ V người Giéc man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm Rôma - Năm 476 chế độ phong kiến được hình thành ở châu Âu
  4. 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu CÁC BỘ TỘC NGƯỜI GIÉC-MAN ĐẾ QUỐC RÔ- MA
  5. Khi tràn vào lãnh thổ Rôma người Giec- man đã có những việc làm gì? - Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới: Ăng-glô Xắc-xông, Đông Gốt,Tây Gốt, Phơ – răng - Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô ma cũ rồi chia cho nhau. - Từ bỏ tôn giáo nguyên thủy và tiếp thu Ki-tô giáo - Các giai cấp mới được hình thành: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
  6. Vương quốc Ăng- Glô Xắc-xông Vương quốc Vương quốc Phơ-răng Đông Gốt Vương quốc Buốc-gông Vương quốc Tây Gốt Vương quốc Văng-đan CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN TÂY ÂU
  7. Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ, tiếp thu Ki-tô giáo
  8. Quý tộc vũ sĩ Quí tộc Lãnh chúa Giéc-man phong kiến Quý tộc tăng lữ Quan hệ SX phong kiến ở Châu Âu Phụ thuộc Nông dân Nông nô Nô lệ Mất đất
  9. c. Tác động Quý tộc vũ sĩ Nông dân Quan lại Lãnh chúa Nông nô Nô lệ Qúy tộc Tăng lữ Thợ T.C Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành ở Tây Âu.
  10. BẬC THANG ĐẲNG CẤP TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY VUA ÂU CÔNG TƯỚC GIÁO HOÀNG HIỆP GIÁM SĨ MỤC LÍNH NÔNG NÔ
  11. 2. Xã hội phong kiến Tây Âu - Đến giữa thế kỉ IX ,phần lớn đất đai đã được các quý tộc và nhà thờ chia nhau chiếm đoạt xong. Những khu đất riêng Lãnh địa đó gọi là Lãnh địa phong kiến . phong kiến là gì? Lãnh địa phong kiến là khu đất rộng của riêng lãnh chúa. Lãnh địa bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ và có những nhà kho, chuồng trại có hào sâu, tường cao bao quanh, tạo thành những pháo đài kiên cố. Đây là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phần quyền ở Tây Âu .
  12. Lãnh địa của lãnh chúa
  13. Nhà nguyện Tháp canh Đường Vọng lâu đi tuần Cầu treo Khán đài Chòi canh Lâu đài của lãnh chúa
  14. 2. Xã hội phong kiến Tây Âu Nhóm 1: Nhóm 2: Nêu đặc trưng Nêu đ c đi m kinh tế của lãnh ặ ể chính tr c a lãnh địa ị ủ địa THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 3: Nhóm 4: Miêu tả cuộc sống Miêu tả cuộc của lãnh chúa sống của nông trong lãnh địa nô trong lãnh địa
  15. 2. Xã hội phong kiến Tây Âu Nhóm 1: Nêu đặc trưng kinh tế của lãnh địa - Lãnh địa là cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc. - Nông dân trong lãnh địa nhận ruộng đất cày cấy và nộp tô, họ bị buộc chặt vào lãnh chúa - Cùng với sản xuất lương thực, nông nô còn dệt vải, giày dép, rèn vũ khí cho Lãnh chúa
  16. 2. Xã hội phong kiến Tây Âu Nhóm 2: Nêu đặc trưng chính trị của lãnh địa - Lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập có quân đội, tòa án, pháp luật riêng, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng - Lãnh chúa nắm quyền về chính trị, tư pháp, tài chính, có quân đội, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng không ai can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa. - Mỗi lãnh địa như một pháo đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, tường cao, có kị sĩ bảo vệ.
  17. 2. Xã hội phong kiến Tây Âu Nhóm 3: Nhóm 4: Cuộc sống của Miêu tả cuộc lãnh chúa trong sống của nông lãnh địa nô trong lãnh địa Lãnh chúa: Nông Nô có cuộc sống sung là lực lượng sản sướng, xa hoa dựa xuất chính trong lao trên sự bóc lột tô động. Họ bị gắn thuế, sức lao động chặt và lệ thuộc vào của nô lệ. lãnh chúa.
  18. Cảnh sinh hoạt của lãnh chúa phong kiến
  19. QUAN SÁT VÀ RÚT RA NHẬN XÉT VỀ 2 BỨC TRANH DƯỚI ĐÂY?
  20. 3. Sự xuất hiện của thành thị trung đại * Sự ra đời: - Những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa xuất hiện, thị trường được mở rộng. -Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hóa. - Thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông, bến cảng nơi có đông người qua lại để lập xưởng và buôn bán.
  21. 3. Sự xuất hiện của thành thị trung đại THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1: Hoạt động của thành thị Nhóm 2: Vai trò của thành thị
  22. Hoạt động của thành thị - Cư dân: Thợ thủ công và thương nhân - Kinh tế: Các Phường hội, thương hội ra đời Cảnh sinh hoạt trong thành thị ở Hội chợ ở Đức Phương Tây
  23. Hội chợ Săm-pa-nhơ Pháp
  24. Vai trò của thành thị Chính trị - Kinh tế: - Văn hóa: Xóa bỏ chế Tự do buôn Phá vỡ kinh độ phong kiến bán trong tế tự cấp, tự phân quyền thành thị, hình túc→ kinh tế → thống nhất thành các hàng hóa phát quốc gia dân trường đại học triển tộc lớn
  25. ĐẠI HỌC OXFORD Ở ANH ĐẠI HỌC SORBONNE Ở PHÁP
  26. BÀI TẬP CỦNG CỐ SO SÁNH LÃNH ĐỊA VÀ THÀNH THỊ THEO NHỮNG NỘI DUNG SAU ĐÂY: Nội dung Lãnh địa Thành thị Chế độ phong kiến Chế độ hong kiến tập Chính trị phân quyền quyền Đất lãnh chúa, Phố xá, bến cảng, Tổ chức đất khẩu phần lâu đài Lãnh chúa, Thợ thủ công, Cư dân nông nô thương nhân Nông nghiệp đóng Thủ công nghiệp và Kinh tế kín, tự nhiên, tự thương nghiệp, kinh cấp, tự túc tế hàng hóa phát triển
  27. H. thành Giec-man Phong kiến phân quyền QHSX Lãnh chúa Nông nô PK KT HH Thành thị Lãnh địa trung đại
  28. Câu 1: Đặc trưng kinh tế của xã hội phong kiến Tây Âu là: A. Hình thành nền kinh tế lãnh địa. B. Kinh tế nông nghiệp. C. Kinh tế thủ công nghiệp. D. Kinh tế hàng hóa.
  29. Câu 2: Thành thị trung đại Tây Âu ra đời biểu hiện sự tiến bộ trước hết trong lĩnh vực nào? A. Công nghiệp B. Thương nghiệp C. Thủ công nghiệp D. Nông nghiệp
  30. Câu 3: Cư dân chủ yếu sinh sống ở thành thị trung đại bao gồm? A. Lãnh chúa, nông nô. B. Chủ nô, nô lệ. C. Thợ thủ công, thương nhân. D. Quý tộc, tăng lữ.