Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX (tiết 2)

pptx 52 trang minh70 7261
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_21_phong_trao_yeu_nuoc_chong_phap_c.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX (tiết 2)

  1. BÀI 21 Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX ( Tiết 2)
  2. I. Phong trào Cần Vương bùng nổ. II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX. 1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892). 2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887).(giảm tải) 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896). 4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913).
  3. 1. Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1884- 1892).
  4. Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy
  5. Nội Dung K/N Bãi Sậy (1883- 1892) Lãnh đạo Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật. Địa Bàn Hoạt động chủ yếu Kết quả, ý nghĩa
  6. Nguyễn Thiện Thuật (1844- 1926), quê ở Hưng Yên, là con cả của một gia đình nhà nho nghèo, thuộc dòng họ hậu duệ của Nguyễn Trãi. Cha ông là tú tài Nguyễn Tuy, làm nghề dạy học, các em trai ông là Nguyễn Thiện Dương và Nguyễn Thiện Kế sau này cũng đều Chân dung Nguyễn Thiện Thuật tham gia khởi nghĩa Bãi Sậy.
  7. Nội Dung K/N Bãi Sậy (1883- 1892) Lãnh đạo Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật. Căn cứ Bãi Sậy (Hưng Yên), lan rộng đến Bắc Ninh, Địa Bàn Hải Dương, Nam Định Hoạt động chủ yếu Kết quả, ý nghĩa
  8. VĂN LÂM VĂN GIANG YÊN MĨ KHOÁI CHÂU HƯNG YÊN Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy
  9. Nội Dung K/N Bãi Sậy (1883- 1892) Lãnh đạo Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật. Căn cứ Bãi Sậy (Hưng Yên), lan rộng đến Bắc Ninh, Hải Địa Bàn Dương, Nam Định + Nghĩa quân đào hào đắp lũy khống chế các tuyến Hoạt giao thông đường thủy, bộ. động chủ yếu
  10. BẮC NINH CĂN CỨ HAI SÔNG ở Kinh Môn( Hải Dương) HẢI DƯƠNG Nhiều trận đánh ác liệt VĂN GIANG diễn ra trên địa bàn KHOÁI CHÂU Từ 1885 - 1887: Đẩy lùi nhiều trận càn quét của địch. HƯNG YÊN THÁI BÌNH Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy
  11. Nội Dung K/N Bãi Sậy (1883- 1892) Lãnh đạo Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật. Bãi Sậy (Hưng Yên), lan rộng đến Bắc Ninh, Hải Dương, Địa Bàn Nam Định + Nghĩa quân đào hào đắp lũy khống chế các tuyến giao thông đường thủy, bộ. Hoạt + Giai đoạn 1885 - 1887: Đẩy lùi nhiều trận càn quét của động chủ địch. yếu + Từ năm 1888: nghĩa quân chiến đấu quyết liệt, đánh thắng một số trận lớn ở các tỉnh đồng bằng. + 1888- 1889, nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu Kết quả, quyết liệt, căn cứ Hai Sông cũng bị Pháp bao vây. ý nghĩa +1892 khởi nghĩa chấm dứt. + Để lại nhiều bài học kinh nghiệm tác chiến ở đồng bằng.
  12. 2. Khởi nghĩa Ba Đình ( đọc thêm)
  13. 3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885- 1896).
  14. LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ
  15. Nội Dung K/N Hương Khê (1885- 1896) Lãnh đạo Phan Đình Phùng, Cao Thắng. Địa Bàn Hoạt động chủ yếu Kết quả, ý nghĩa
  16. Phan Đình Phùng sinh ra và lớn lên tại làng Đông Thái, huyện La Sơn (nay là xã Tùng Ảnh, huyện EmĐức biếtThọ),gìtỉnhvề Hà Tĩnh, trong mộtPhangia đìnhĐìnhnho học. Cha ông là PhóPhùngbảng? Phan Đình Tuyến, các bác ông là chí sĩ Phan Đình Thông và Cử nhân Phan Đình Thuật; chú ông là Phó bảng Phan Đình Vận. Chân dung Phan Đình Phùng (1847-1895)
  17. Cao Thắng (1864-1893) là một trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng, và là một chỉ huy xuất sắc trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong lịch sử Việt Nam ở cuối thế kỷ 19.
  18. Nội Dung K/N Hương Khê (1885- 1896) Lãnh đạo Phan Đình Phùng, Cao Thắng. + Quy mô rộng 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Địa Bàn Quảng Bình + Căn cứ chính: Ngàn Trươi ( Hương Khê - Hà Tĩnh). Hoạt động chủ yếu Kết quả, ý nghĩa
  19. Thanh Hóa Nghệ An Ngàn Trươi Hà Tĩnh ( Hương Khê- Hà Tĩnh) Quảng Bình LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ
  20. Nội Dung K/N Hương Khê (1885- 1896) Lãnh đạo Phan Đình Phùng, Cao Thắng. Địa Bàn + Quy mô rộng 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình + Căn cứ chính: Ngàn Trươi ( Hương Khê - Hà Tĩnh). - Giai đoạn 1885-1888: Chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn Hoạt động cứ, chế tạo vũ khí, tích trữ lương thực. chủ yếu - Nghĩa quân được phiên chế thành 15 thứ quân, đại bản doanh khởi nghĩa đặt tại núi Vụ Quang. Kết quả, ý nghĩa
  21. Phan Đình Phùng và Cao Thắng bàn kế hoạch đánh giặc.
  22. Cao Thắng đúc khẩu súng trường theo kiểu mẫu của Pháp, là một trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng, và là một chỉ huy xuất sắc trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong lịch sử Việt Nam ở cuối thế kỷ 19.
  23. Nội Dung K/N Hương Khê (1885- 1896) Lãnh đạo Phan Đình Phùng, Cao Thắng. Địa Bàn + Quy mô rộng 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình + Căn cứ chính: Ngàn Trươi ( Hương Khê - Hà Tĩnh). - Giai đoạn 1885-1888: Chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn Hoạt động cứ, chế tạo vũ khí, tích trữ lương thực. chủ yếu - Nghĩa quân được phiên chế thành 15 thứ quân, đại bản doanh khởi nghĩa đặt tại núi Vụ Quang. - Từ năm 1888 - 1896: là thời kì chiến đấu quyết liệt, thắng nhiều trận nổi tiếng : trận công đồn Trường Lưu, trận tập kích Hà Tĩnh . ( trận ở núi Vụ Quang). Kết quả, ý nghĩa
  24. Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh NÚI Vụ Quang Quảng Bình LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ
  25. Nội Dung K/N Hương Khê (1885- 1896) Lãnh đạo Phan Đình Phùng, Cao Thắng. + Quy mô rộng 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Địa Bàn Quảng Bình + Căn cứ chính: Ngàn Trươi ( Hương Khê - Hà Tĩnh). - Giai đoạn 1885-1888: Chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, chế tạo vũ khí, tích trữ lương thực. Hoạt động chủ yếu - Nghĩa quân được phiên chế thành 15 thứ quân, đại bản doanh khởi nghĩa đặt tại núi Vụ Quang. - Từ năm 1888 - 1896: là thời kì chiến đấu quyết liệt, thắng nhiều trận nổi tiếng : trận công đồn Trường Lưu, trận tập kích Hà Tĩnh . ( trận ở núi Vụ Quang). Kết quả, ý + 28- 12- 1895 Phan Đình Phùng hi sinh. nghĩa + 1896 khởi nghĩa kết thúc. + Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
  26. Khu di tích lăng mộ Phan Đình Phùng tại quê nhà
  27. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương ?
  28. Nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của các cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy, Hương Khê trong phong trào Cần Vương: - Phong trào mang tính tự phát, chưa có sự thống nhất, thiếu sự liên kết chặt chẽ. - Kẻ thù mạnh với vũ khí, phương tiện hiện đại. - Các cuộc khởi nghĩa mang ý thức hệ phong kiến, chưa đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân
  29. 4. Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884-1913)
  30. • Nguyên nhân: - Do chính sách cướp bóc và bình định quân sự của thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc kì. - Đe dọa đến cuộc sống nhân dân vùng Yên Thế. ➢Khởi nghĩa bùng nổ
  31. Nội Dung K/N Yên Thế ( 1884- 1913) Lãnh đạo Đề Nắm, Hoàng Hoa Thám. Địa Bàn Hoạt động chủ yếu Kết quả, ý nghĩa
  32. Đề Thám tức là Hoàng Hoa Thám tên thật là Trương Văn Thám sinh năm (1858 – 1913) quê ởTiên Lữ (Hưng Yên), lên Sơn Tây kiếm sống, sau lại lên Yên Thế. Lớn lên ông tham gia toán quân của Đề Nắm và nổi tiếng là người trung thực, kiên nghị.
  33. Nội Dung K/N Yên Thế ( 1884- 1913) Lãnh đạo Đề Nắm, Hoàng Hoa Thám. Địa Bàn Yên Thế (Bắc Giang) Hoạt động chủ yếu Kết quả, ý nghĩa
  34. Căn cứ Yên Thế ở phía Tây- Bắc Giang, có diện tích rộng chừng 40- 50 km2, gồm đồi là chủ yếu, có cây cối rậm rạp, gò bụi um tùm. Từ đây, có thể đi thông sang Tam Đảo, Thái Nguyên, xuống Phúc Yên, Vĩnh Yên.
  35. Bên trong căn cứ Yên Thế
  36. Nội Dung K/N Yên Thế ( 1884- 1913) Lãnh đạo Đề Nắm, Hoàng Hoa Thám. Địa Bàn Yên Thế (Bắc Giang) Hoạt động chủ yếu
  37. Nội Dung K/N Yên Thế ( 1884- 1913) Lãnh đạo Đề Nắm, Hoàng Hoa Thám. Địa Bàn +Yên Thế (Bắc Giang) - Gồm 4 giai đoạn: + 1884-1892 (Đề Nắm). Hoạt động + 1893-1897 (Đề Thám). chủ yếu + 1898-1908 (Đề Thám). + 1909-1913 (Đề Thám). Kết quả, ý nghĩa
  38. Gđ 1: Do Đề Nắm lãnh đạo, đẩy lùi nhiều trận càn quét của Pháp vào khu vực Cao Thượng, Hố Chuối.
  39. Giai đoạn Hoạt động chính - Do Đề Nắm lãnh đạo, đẩy lùi nhiều trận càn quét của Pháp 1884-1892 vào khu vực Cao Thượng, Hố Chuối. (Đề Nắm) - 1891 nghĩa quân làm chủ một vùng rộng lớn. -1892, Pháp tấn công căn cứ, Đề Nắm bị sát hại. - Đề Thám giảng hòa với Pháp 2 lần (1894, 1897), 1893-1897 nghĩa quân làm chủ 4 tổng: Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã (Đề Thám) Nam, Hữu Thượng. 1898-1908 - Chuẩn bị lực lượng, lương thực, hội tụ những nghĩa (Đề Thám) sĩ yêu nước. 1909-1913 - Pháp tấn công, nghĩa quân di chuyển liên tục. (Đề Thám) -Tháng 2/1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
  40. Nội Dung K/N Yên Thế ( 1884-1913) Lãnh đạo Đề Nắm, Hoàng Hoa Thám. Địa Bàn Yên Thế (Bắc Giang) - Gồm 4 giai đoạn: + 1884-1892 (Đề Nắm). Hoạt động + 1893-1897 (Đề Thám). chủ yếu + 1898-1908 (Đề Thám). + 1909-1913 (Đề Thám). Kết quả, ý + Cuộc khởi nghĩa thất bại. nghĩa + Thể hiện sức mạnh to lớn của nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
  41. Yên Thế ngày nay
  42. Câu hỏi củng cố
  43. PHONG TRÀO CẦN KHỞI NGHĨA YÊN VƯƠNG THẾ MỤC TIÊU THỜI GIAN TỒN TẠI ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO LỰC LƯỢNG THAM GIA TÍNH CHẤT
  44. PHONG TRÀO CẦN KHỞI NGHĨA YÊN VƯƠNG THẾ MỤC TIÊU Chống Pháp, giúp vua, Chống Pháp, tự vệ cứu nước THỜI GIAN 1885-1896 1884- 1913 TỒN TẠI ĐỊA BÀN Bắc kì và Trung kì Yên Thế- Bắc Giang HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO Các văn thân, sĩ phu Nông dân LỰC LƯỢNG Sĩ phu, văn thân và nông Nông dân THAM GIA dân TÍNH CHẤT Theo ý thức hệ phong Phong trào mang tính kiến và thể hiện tinh thần chất tự vệ, tự phát dân tộc sâu sắc