Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài dạy 3: Trung Quốc

pptx 22 trang minh70 5040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài dạy 3: Trung Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_day_3_trung_quoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài dạy 3: Trung Quốc

  1. BÀI 3:
  2. Lược đồ Trung Quốc và một số nước trong khu vực
  3. 1) Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược: ➢Nguyên nhân dẫn đến việc Trung Quốc bị các đế quốc xâm lược?
  4. Chiến tranh thuốc phiện 1840 - 1842
  5. Lễ kí hòa ước Nam Kinh
  6. 2) Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX: BỐI CẢNH: • Sự xâm lược của các nước phương Tây và thái độ thỏa hiệp của nhà Thanh • Giữa thế kỉ XIX nhân dân Trung Quốc liên tục nỗi dậy đấu tranh chống thực dân, phong kiến.
  7. Từ Hi Thái Hậu
  8. Kí điều ước Tân Sửu (1901) Với điều ước Tân Sửu, Trung Quốc đã thật sự trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
  9. Nội dung Khởi nghĩaThái Bình Phong trào Duy Phong trào Thiên Quốc tân Nghĩa Hòa Đoàn Thời gian 1851 - 1864 1898 1898 - 1901 Lãnh đạo Hồng Tú Toàn Lương Khải Siêu, Quách Du Nguyên Khang Hữu Vi Lực lượng Nông dân Các sĩ phu phong Nông dân kiến tiến bộ Mục đích Chống đế quốc - Cải cách kinh tế, Phù Thanh diệt phong kiến chính trị, xã hội dương theo mô hình tư bản Kết quả Lúc đầu giành được Thất bại Thất bại.1901 một số thắng lợi nhưng triều đình kí với sau đó thất bại đế quốc điều ước Tân Sửu Nguyên Sự cấu kết giữa đế Không dựa vào lực Thiếu sự lãnh đạo nhân thất quốc và phong kiến, lượng nhân dân thống nhất, thiếu bại mâu thuẩn nội bộ vũ khí
  10. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục, rộng lớn, quyết liệt dưới nhiều hình thức khác nhau. • Tuy thất bại nhưng nó thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân Trung Quốc, tạo tiền đề cho các cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau.
  11. a) Tôn3)Trung TônSơnTrungvà tổ chứcSơnTrungvàQuốcCáchĐồngmạngminh hội: Tân• HợiTên thật(1911) là Tôn Văn, tự là Dật Tiên. • Năm 13 tuổi, đến học ở Hô-nô-lu-lu (Ha-oai). • Sau đó, tiếp tục học ở Hồng Kông, rồi học Y khoa ở Quảng Châu. • Tiếp xúc với tư tưởng dân chủ của các cuộc cách mạng tư sản phương Tây một cách có hệ thống. • Nhìn thấy rõ sự thối nát của chính quyền Mãn Thanh và nguy cơ mất nước vào tay đế quốc phương Tây. => Sớm nảy sinh tư tưởng lật đổ triều Thanh, xây dựng một xã hội mới.
  12. Tổ chức Trung Quốc Đồng Minh hội:
  13. Diễn biến b) Cách mạng Tân Hợi (1911): • 2/1912: -Trước• 29/12/1911:• 10/10/1911: sự thắng lợi của -Tôn- Khởi Trungnghĩa Sơn nổđượcra cách• 6/3/1912: mạng, một số người bầuở VũlàmXương Đại Tổng lãnh-Viên đạoThế ĐồngKhải minhlên hội thống,→ lan tuyênrộng bốkhắp chủlàm trươngĐại Tổng thươngthống lượng. thànhmiền lậpNam chính và phủmiền vớiCách Viênmạng Thếchấm Khải.dứt Kết quả:lâm Trungvua thời Phổ Trung Nghi Hoa thoái vị, DânTôn quốc.Trung Sơn bị buộc từ chức Lược đồ cách mạng Tân Hợi
  14. Viên Thế Khải
  15. Ý nghĩa: - Là cuộc cách mạng tư sản lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế . - Thành lập chế độ Cộng Hòa , tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Trung Quốc . - Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á Hạn chế: -Cách mạng tư sản không triệt để -Không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc -Không tích cực chống phong kiến -Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân Thất bại do: thực lực và thế lực của giai cấp tư sản còn quá yếu , trong khi thế lực bảo thủ phong kiến còn rất mạnh .