Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học 07: Những thành tựu văn hóa thời cận đại

pptx 7 trang minh70 3850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học 07: Những thành tựu văn hóa thời cận đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_hoc_07_nhung_thanh_tuu_van_hoa_thoi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học 07: Những thành tựu văn hóa thời cận đại

  1. BÀI 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
  2. 1.Sự phát triểu của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại a. Về văn học: xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ lớn. Coóc–nây(1606-1684) La Phông-ten(1621-1695) Mô–li–e (1622-1673) Đại biểu nền bi kịch Nhà ngụ ngôn, nhà văn Nhà viết hài kịch cổ điển Pháp. cổ điển Pháp Pháp
  3. b.Về âm nhạc: các tác phẩm đều thấm đượm tinh thần dân chủ và cách mạng *Ludwig Van Beethoven(12/1770- 26/3/1827) -nhà soạn nhạc thiên tài người đức. Ông được mệnh danh là “Vị đại tướng của các nhạc sĩ” . Ông là một hình tượng âm nhạc quan trọng trong giai đoạn giao thời từ thời kỳ âm nhạc cổ điển sang thời kỳ âm nhạc lãng mạn. Kiệt tác của ông nổi tiếng nhất là 9 bản giao hưởng với các bản opera, sonate cho piano, violon, dương cầm Trong đó nổi tiếng là những bản giao hưởng số 3, số 5 và số 9
  4. Wolfgang Amadeus Mozart (1756 – 1791) là nhà soạn nhạc người Áo, ông là một trong những nhà soạn nhạc nổi tiếng, quan trọng, và có nhiều ảnh hưởng nhất trong thể loại nhạc cổ điển châu Âu. Các tác phẩm của ông được xem là đỉnh cao trong các lĩnh vực nhạc piano, nhạc thính phòng, nhạc giao hưởng, nhạc tôn giáo và opera.
  5. c.Về hội họa: Rem-bran (1606-1669) là họa sĩ, nhà đồ họa Hà Lan nổi tiếng thế kỉ XVII về tranh chân dung, tranh phong cảnh với nhiều chất liệu-sơn dầu, khắc kim loại Bức họa: An old women
  6. Về tư tưởng: Trào lưu triết học ánh sáng thế kỉ XVII-XVIII đã sản sinh nhiều nhà tư tưởng lớn. MON-TE-XKI-Ơ (1689 - 1755) VÔN-TE (1694 - 1778) RÚT-XÔ (1712 - 1778) Vai trò:Các nhà Khai sáng được xem như “Những người đi trước dọn đường” cho cách mạng Pháp năm 1789 và phát triển tư tưởng mới ở Châu Âu