Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài thứ 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)

pptx 28 trang minh70 6410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài thứ 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_thu_19_nhan_dan_viet_nam_khang_chie.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài thứ 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)

  1. Phần ba:
  2. Bài 19 Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược ( từ năm 1858 đến trước năm 1873 ) I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858 II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền đông Nam Kì ( 1858- 1862) III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam kì sau hiệp ước 1862
  3. 1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX ( trước khi thực dân Pháp xâm lược). Chính trị Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một nước độc lập có chủ quyền song chế độ phong kiến đã lâm vào khủng khoảng trầm trọng Kinh tế + Nông nghiệp: sa sút, mất mùa, đói kém xay ra thường xuyên + Công thương nghiệp đình đốn do chính sách bế quan tỏa cảng của nhà nước Quân sự ngoại Lạc hậu, chính sách ngoại giao có những sai lầm: nhất là giao chính sách “ cấm đạo” Xã hội Nhiều cuộc khởi nghĩa chống triều đình nổ ra ở khắp nơi Việt Nam đứng trước nguy cơ bị xâm lược
  4. 3. Chiến sự ở Đà Nẵng Cách Huế 100 km về phía Bắc Nằm trên trục giao thông Bắc Nam Hải cảng Đà Đà nẵng Nẵng sâu và Là nơi thực dân Pháp xây rộng dựng cơ sở giáo dân theo Kito Âm mưu chiếm Đà Nẵng là căn cứ rồi tấn công ra Huế nhanh chóng được nhà Nguyễn đầu hàng
  5. Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà
  6. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng
  7. * Cuộc xâm lược của Pháp - Chiều 31-8-1858 Liên quân Pháp- Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. - 1-9-1858 tấn công bán đảo Sơn Trà mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam * Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam - Triều đình cử Nguyễn Tri Phương chỉ huy - Quân dân anh dũng chiến đấu, thực hiện kế hoạch “ vườn không nhà trống” - Khí thế khánh chiến sôi sục trong cả nước * Kết quả: Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng 5 tháng. Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh” bước đầu thất bại.
  8. Nguyễn Tri Phương
  9. II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia ĐịnhVì saovàPhápcác tỉnh miền Đông Nam kì ( 1859-1862)tấn công Gia Định? 1. Kháng chiến ở Gia Định Là vựa lúa của Việt Nam. Có vị trí chiến lược quan trọng Cắt đứt đường lương thực tiếp tế của triều đình Giao thông đường thủy thuận lợi Gia Định
  10. Mặt Pháp Việt Nam Kết quả trận 1859 17-2 Pháp đánh Nhân dân chủ động Làm thất bại kế chiếm thành Gia kháng chiến ngay từ đầu hoạch” đánh Định nhanh thắng nhanh” của Pháp 1860 Pháp gặp khó Triều đình không tấn Pháp không mở khăn buộc phải công. Nhân dân tiếp tục rộng đánh chiếm dừng các cuộc tấn công địch ở đồn Chợ được Gia Định tấn công, lực Rẫy (7-1860), trong khi lượng ở Gia triều đình xuất hiện tư Định rất mỏng tưởng cầu hòa
  11. Pháp tấn công thành Gia Định
  12. 2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5-6-1862. ➢ 2-1861,Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , quân ta kháng cự quyết liệt nhưng do hỏa lực địch quá mạnh, Nguyễn Tri Phương buộc phải rút lui, Pháp thừa thắng đánh chiếm Định Tường, Biên hòa, Vĩnh long
  13. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt tàu chiến Pháp (10/12/1861)
  14. ➢ Phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao, Pháp đang vô cùng bối rối thì triều Nguyễn đã kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất ( 5-6-1862) Nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) ❑ Về lãnh thổ: Thừa nhận quyền cai trị của Pháp ở Gia Định, Biên Hòa, Định Tường. Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình khi dân ngừng kháng chiến. ❑ Về thông thương: Mở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp tự do buôn bán ❑ Về chiến phí: bồi thường cho Pháp 280 vạn lạng bạc ❑ Về truyền giáo: Bãi bỏ lệnh cấm đạo, tự do truyền bá đạo Gia Tô
  15. Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp ước 5/6/1862
  16. Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp ước 5/6/1862
  17. Bạn có nhận xét gì sau khi đọc xong nội dung của bản Hiệp ước Nhâm Tuất? - Đây là bản hiệp ước bất bình đẳng, đánh mất mộ chủ quyền độc lập dân tộc, chứng tỏ thái độ hèn nhát, thỏa hiệp của triều đình bước đầu đã đầu hàng bọn thực dân cướp nước, gây bất bình trong nhân dân và các sĩ phu yêu nước. => Hậu quả: tạo điều kiện cho thực dân Pháp có cơ hội để thực hiện dã tâm xâm lược toàn bộ nước ta.
  18. III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862. 1. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam kì. Hiệp ước 5-6-1862 Đọc và tìm hiểu sách giáo khoa hoàn thành bảng dưới đây
  19. Mặt trận Pháp Nhân Dân Triều đình Miền đông +23-2-2861 quân Pháp Kháng chiến của nhân Giữa lúc phong Nam Kì trước tấn công đánh chiếm Đại dân phát triển mạnh trào k/c của nhân 1862 đồn Chí Hòa. Tiếp đó mẽ. Trận đánh lớn: 10- dân ngày một dâng Pháp đánh chiếm luôn 12-1861 nghĩa quân cao thì triều đình Định Tường Nguyễn Trung Trực đốt đã kí với Pháp (12-4-1861), Biên Hòa cháy tàu trên sông hiệp ước Nhâm (18-2-1861), Vĩnh Long Nhật Tảo Tuất (23-3-1862) Miền Đông Pháp dừng các cuộc tấn Nhân dân vừa tiếp tục Triều đình ra lệnh Nam Kì sau công để tập trung lực chống Pháp vừa chống giải tán các đội 1862 lượng bình định miền phong kiến. Tiêu biểu: nghĩa binh chống Tây khởi nghĩa Trương Pháp Định
  20. Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu giặc trên sông Nhật Tảo
  21. Trương Định nhận phong soái
  22. III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862. 1. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam kì. Hiệp ước 5-6-1862 2. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
  23. • 2. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì - Ngày 20 -6-1867, Pháp kéo quân đếnn trước thành Vĩnh Long ép Phan Thanh Giản nộp thành không điều kiện. - -Từ ngày 20 đến 24-6 -1867, Pháp đã chiếm gọn 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn một viên đạn.
  24. 3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp -Lúc bấy giờ triều đình lúng túng, bạc nhược nhanh chóng đầu hành giặc - Nhân dân miền Tây anh dũng kháng chiến - Tiêu biểu là: k/n Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân
  25. Nối nhân vật và sự kiện: Trương Định “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây” Nguyễn Trị Phương Giao nộp thành Vĩnh Long cho Pháp. Nguyễn Trung Trực Được phong Bình Tây Đại nguyên soái. Phan Thanh Giản Chỉ huy quân triều đình chống Pháp ở Đà Nẵng.