Bài giảng Lịch Sử 11 - Tiết 20, 21, 22: Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ 1858 đến 1884

pptx 19 trang minh70 9980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Tiết 20, 21, 22: Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ 1858 đến 1884", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_tiet_20_21_22_thuc_dan_phap_xam_luoc_vi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Tiết 20, 21, 22: Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ 1858 đến 1884

  1. Phần ba
  2. TiÕt 20,21,22 THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ 1858 ĐẾN 1884
  3. I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 1858. 1. Tình hình Việt Nam từ đầu TKXIX đến trước khi thực dân Pháp xâm lược. Tình hình Việt Nam nửa đầu TK XIX có những biểu hiện ntn?
  4. Chính trị Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một nước độc lập có chủ quyền song chế độ phong kiến đã lâm vào khủng khoảng trầm trọng Kinh tế + Nông nghiệp: sa sút, mất mùa, đói kém xay ra thường xuyên + Công thương nghiệp đình đốn do chính sách bế quan tỏa cảng của nhà nước Quân sự ngoại giao Lạc hậu, chính sách ngoại giao có những sai lầm: nhất là chính sách “ cấm đạo” Xã hội Nhiều cuộc khởi nghĩa chống triều đình nổ ra ở khắp nơi Việt Nam có dấu hiệu khủng hoảng, trước nguy cơ bị xâm lược
  5. I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 1858. 2. Chiến sự ở Đà Nẵng. Ngày 01.9.1858 LiênNêuquân lại sựPháp, kiệnTây thựcBan dânNha tấn công bán đảo Sơn Trà mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam Pháp nổ súng bắt đầu xâm lược Việt Nam và cuộc kháng Quân dân Đà Nẵngchiếnanh dũng củachống nhân trảdânđẩy ta?lùi các đợt tấn công của chúng, thực hiện “vườn không nhà trống” gây khó khăn và làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp Đầu năm 1859, Tây Ban Nha rút khỏi cuộc chiến, thực dân Pháp đánh chiếm Gia định
  6. 3. Kháng chiến ở Gia Định. Vì sao Pháp tấn công Gia Định? Là vựa lúa của Việt Nam. Có vị trí chiến lược quan trọng Cắt đứt đường lương thực tiếp tế của triều đình Giao thông đường thủy thuận lợi Gia Định
  7. 3. Kháng chiến ở Gia Định. Tháng 2. 1859, Pháp tấn công Gia Định. Quân triều đình tan rã; Nhân dân Gia Định anh dũng chống Pháp làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp, buộc Pháp chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”. Triều đình nhà Nguyễn có sự phân hóa, tư tưởng chủTómhòa tắtlan cuộcra làm khánglòng người li tán. chiến của nhân dân ta ở Gia Định?
  8. II. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở các tỉnh Nam Kỳ từ 1859 đến 1873. 1. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở các tỉnh miền Đông Nam Kỳ từ 1858 đến 1862. Thực dân Pháp lần lượt đánh chiếm các nơi: Định Tường (4.1861), Biên Hòa (12.1861), Vĩnh Long (3.1862). Triều đình nhượng bộ ký Hiệp ước Nhâm Tuất (6.1862) nhượng hẳn 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ và Đảo Côn Lôn cho Pháp. Nhân dân các tỉnh miền Đông Nam Kỳ anh dũng chống Pháp.
  9. Nguyễn Trung Trực lãnh đạo quân dân đốt tàu Espérance của Pháp
  10. 2. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở các tỉnh Nam Kỳ từ 1862-1873. Sau Hiệp ước 1862, nhân dân Nam Kỳ bất bình tiếp tục nổi dậy chống Pháp ở khắc các tỉnh Nam Kỳ. Triều đình không có tư tưởng chống Pháp, hạ lệnh cho nhân dân Nam Kỳ bãi binh.Tóm tắt âm mưu của Pháp, thái độ của triều đình nhà Lợi dụng trước Nguyễnthái độ không và hành kiên quyếtđộng của của triều đình, thực dân Pháp mở rộng đánhnhân chiếm dân ta3 tỉnh sau miền Hiệp Tây ước Nam Kỳ (20-24.6.1867). 1862? Khởi nghĩa Trương Định
  11. II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương. Chuyển hoạt động sang thời chiến, thực hiện 1. Biện quân sự hóa toàn dân, đào đắp công sự chiến pháp đấu, hầm hào phòng tránh miền BắcSơ tán, đã phânlàm tángì khi những Mĩ nơi đông dân để tránh gây chiếnthiệt tranhhại về ngườiphá hoại và của. nhưngVừa vẫn chiến đảm đấu, bảo vừa sản sản xuất, dấy lên các phong xuất vàtrào chi thi viện đua chochống miền Mĩ, cứu nước Nam đánh Mĩ?
  12. Kinh tế được giữ vững; công nghiệp quốc phòng và công nghiệp địa phương phát triển 2. Kết Giao thông vận tải thường xuyên, thông suốt: Khai quả thông tuyến đường vận chuyển chiến lược- Đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển (từ tháng 5/1959). Miền Bắc đảm bảo liên tục chi viện sức người, sức của cho miền Nam với tinh thần “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”. Chiến đấu chống chiến tranh phá hoại: Nhân dân Hà Nội đã làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không” đập tan cuộc tập kích bằng B52 của Mĩ đã buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn mọi hoạt động bắn phá miền Bắc và kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
  13. BÀI TẬP