Bài giảng Lịch sử khối 10 - Phần 2, Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII

ppt 13 trang thuongnguyen 4200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử khối 10 - Phần 2, Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_10_phan_2_bai_21_nhung_bien_doi_cua_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử khối 10 - Phần 2, Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII

  1. Bài 21 NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
  2. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập 2. Đất nước bị chia cắt a. Chiến tranh Nam triều – Bắc triều b. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn Đọc thêm: 3,4. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài và Chính quyền ở Đàng Trong
  3. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII. 1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập. a. Nguyên nhân nhà Lê sơ suy sụp - Các vua ăn chơi sa đọa. - Quan lại, địa chủ chiếm đoạt ruộng đất. - Nhân dân đấu tranh ở nhiều nơi. - Các thế lực phong kiến tranh chấp quyền hành. Vua Lê Uy Mục (1488 - 1509) Là vị vua thứ 8 của nhà Hậu Lê. Ông được xem là một vị hoàng đế Nguyên nhân làm tàn bạo, ăn chơi sa đọa nhất trong nhà Lê sơ suy lịch sử (Lê ngọa triều) sụp?
  4. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII. 1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập. a. Nguyên nhân nhà Lê sơ suy sụp b. Nhà Mạc thành lập - Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập triều Mạc - Các chính sách của nhà Mạc + Xây dựng chính quyền, quân đội + Thi cử tuyển chọn quan lại Quê ở làng Cổ Trai (Hải Phòng), dựa vàoTrìnhcôngbàylao đánhcácdẹp các thế + Giải quyết vấn đề ruộng đất lựcchínhphong kiếnsáchđượccủaphong chức Thái phónhà, rồi TiếtMạcchế. chỉ huy 13 => Góp phần ổn định đất nước. đạo quân thủy bộ.
  5. Di tích thành Nhà Mạc (Lạng Sơn) TT §êi vua triều Mạc Thêi gian ë ng«i 1 M¹c §¨ng Dung 1527-1529 2 M¹c §¨ng Doanh 1530-1540 3 M¹c Phó H¶i 1541-1546 4 M¹c Phóc Nguyªn 1546-1561 5 M¹c MËu Hîp 1562-1592 -Phía Nam: cựu thần nhà Lê nổi dậy. -Phía Bắc: Nhà Minh phao tin xâm lược. →Nhà Mạc thuần phục nhà Minh; nhân dân không còn tin tưởng.
  6. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII. 1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập. 2. Đất nước bị chia cắt a.Chiến tranh Nam-Bắc triều. -Nguyễn Kim tập hợp quan lại nhà Lê ở Thanh Hóa (Nam triều), chống nhà Mạc ở Thăng Long (Bắc triều). Tìm hiểu nguyên nhân – kết quả của cuộc chiến tranh -1545 chiến tranh Nam-Bắc triều Nam-Bắc triều? diễn ra đến năm 1592 nhà Mạc bị lật đổ. => Đất nước thống nhất.
  7. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII. 1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập. 2. Đất nước bị chia cắt a.Chiến tranh Nam-Bắc triều b.Chiến tranh Trịnh – Nguyễn. -Năm 1545, Nguyễn Kim mất, con rể là Trịnh Kiểm lên nắm quyền. - Năm 1558, Nguyễn Hoàng xin vào Thuận Hóa (Huế) Nguyễn Hoàng (1525-1613) -1627 chiến tranh Trịnh-Nguyễn Chúa Nguyễn đầu Tiên (Chúa Tiên) bùng nổ đến năm 1672 hai bên giảng hòa, lấy sông Gianh chia Đàng Trong Tìm hiểu nguyên nhân – kết và Đàng Ngoài quả của cuộc chiến tranh => Đất nước bị chia cắt Trịnh-Nguyễn?
  8. Sông Gianh chảy qua địa phận các huyện Minh Hóa, Tuyên Hoá, Quảng Trạch, Bố Trạch phận tỉnh Quảng Bình
  9. Nhà Lê suy yếu, sụp đổ (1428-1527) Nhà Mạc (1527-1592) Chiến tranh Nam- Nhà Lê sơ Bắc triều (1545- Nhà Mạc (Thanh Hóa) 1592) (Thăng Long) Đàng Ngoài Chiến tranh Trịnh- Đàng Trong (sông Gianh trở Nguyễn (1627- (Sông Gianh trở ra Bắc) 1672) vào Nam)
  10. CHÚC CÁC EM HỌC TẬP THẬT TỐT
  11. CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 1: Thế lực vua Lê, chúa Trịnh ở vùng Thanh - Nghệ gọi là: A. Bắc triều. B. Nam triều C. Đàng Ngoài. D. Đàng trong Câu 2: Trong lực lượng “phù Lê diệt Mạc”, người đứng đầu là: A. Nguyễn Hoàng. B. Trịnh Kiểm. C. Nguyễn Kim D. Lê Long Đỉnh. Câu 3: Năm 1592, Nam triều tấn công vào Thăng Long, giành thắng lợi quyết định. Cục diện Nam - Bắc triều về cơ bản đã chấm dứt với sự thất bại của: A. vua Lê, chúa Trịnh. B. chính quyền nhà Mạc. C. chính quyền chúa Trịnh. D. chính quyền vua Lê.
  12. Câu 4: Lo sợ Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn nên Nguyễn Hoàng đã A. phối hợp với Trịnh Kiểm cai quản đất nước. B. hợp quân để chống họ Trịnh. C. xin vào trấn giữ vùng đất Thuận Hóa. D. bỏ trốn khỏi Bắc Hà Câu 5: Đất nước ta bị chia cắt thành Đàng trong và Đàng ngoài gắn liền với cuộc chiến tranh A. Nam- Bắc triều. B. Nhà Lê và nhà Nguyễn C. Họ Trịnh và nhà Nguyễn D. Nhà Mạc và nhà Lê.
  13. CHÚC CÁC EM HỌC TẬP THẬT TỐT