Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Phần 2, Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX)

ppt 50 trang thuongnguyen 7330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Phần 2, Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_10_phan_2_bai_25_tinh_hinh_chinh_tri_k.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử khối 10 - Phần 2, Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX)

  1. Chương IV VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, Bài 25 VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (Nửa đầu thế kỉ XIX) 4
  2. Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN ( Nửa đầu thế kỉ XIX) NỘI DUNG BÀI MỚI 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao: 2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn: 3. Tình hình văn hóa – giáo dục: 5
  3. 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao: a, Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước. - Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua (Gia Long), lập ra nhà Nguyễn, đóng đô ở Phú Xuân (Huế). - Năm 1804, đặt tên nước là Việt Nam, sau đổi thành Đại Nam . 6
  4. Vua Gia Long Vua Minh Mạng 7
  5. Nhà Nguyễn xây dựng và củng cố bộ máy chính quyền trung ương như thế nào? 8
  6. 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao: Thời Vua Gia Long - Chính quyền trung ương tổ chức theo mô hình nhà Lê . 9
  7. VUA 6 BỘ LẠI LỄ BINH HÌNH CÔNG HỘ VIỆN, SẢNH , ĐÀI
  8. Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ,VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (Nữa ầu thế kỉ XIX). 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao: Thời Vua Gia Long - Chính quyền trung ương tổ chức theo mô hình nhà Lê . - Cả nước chia thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các Trực doanh . 11
  9. Bắc Thành (Tổng trấn) Các Trực Doanh (Triều đình) Gia Định Thành (Tổng trấn) Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Gia Long12
  10. 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao: Thời Vua Gia Long - Chính quyền trung ương tổ chức theo mô hình nhà Lê . - Cả nước chia thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các Trực doanh . Thời Vua Minh Mạng - Năm 1831 - 1832, chia nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. - Dưới tỉnh là phủ, huyện (châu), tổng, xã. 13
  11. ⚫Em hãy quan sát lược đồ và nhận xét sự phân chia tỉnh thời Minh Mạng? Nêu ý nghĩa của cuộc cải cách hành chính? Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Minh Mạng
  12. Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế , văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX) 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao: b, Các chính sách khác. Nhà Nguyễn thực hiện các chính sách gì về chọn quan lại, luật pháp, quân đội, ngoại giao? 15
  13. Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế , văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX) 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao: b, Các chính sách khác. - Tuyển chọn quan lại : Bằng khoa cử là chủ yếu. 16
  14. Các tân khoa nhận áo mũ vua ban 17
  15. Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế , văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX) . b, Các chính sách khác. 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao: - Tuyển chọn quan lại: bằng khoa cử. - Luật pháp: Bộ “Hoàng Việt luật lệ” (còn gọi là Hoàng triều luật lệ” hay“Luật Gia Long”) . 18
  16. Trang bìa của Hoàng Việt luật lệ do Tổng trấn Bắc Thành Nguyễn Văn Thành chủ biên bao gồm 22 quyển và 398 điều. 19
  17. Mộc bản và bản dập cuốn Hoàng Việt luật lệ 20
  18. Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế , văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX) . b, Các chính sách khác. 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao: - Tuyển chọn quan lại: bằng thi cử. - Luật pháp: bộ “Hoàng Việt luật lệ” (“Hoàng triều luật lệ”, “Luật Gia Long”) . - Quân đội: Tổ chức quy củ, trang bị vũ khí đầy đủ, nhưng thô sơ, lạc hậu. 22
  19. Binh lính thời Nguyễn 23
  20. SÚNG THẦN CÔNG 24
  21. Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế , văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX) . b, Các chính sách khác. 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước – chính sách ngoại giao: - Tuyển chọn quan lại: bằng thi cử. - Luật pháp: bộ “Hoàng Việt luật lệ” (“Hoàng triều luật lệ”, “Luật Gia Long”) . - Quân đội: trang bị vũ khí đầy đủ, nhưng thô sơ ,lạc hậu. Thần phục nhà Thanh, bắt Lào và Chân - Ngoại giao: Lạp thần phục mình,“đóng cửa”với phương Tây. 25
  22. 2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn: ? Đọc sách giáo khoa hãy nêu tình hình nông nghiệp của nhà Nguyễn?Và rút ra nhận xét? 26
  23. * Nông nghiệp: lạc hậu. - Chính sách “quân điền” được ban hành nhưng không phát huy tác dụng. - Khuyến khích khai hoang, cấp vốn, làm thủy lợi .nhưng mang lại hiệu quả không cao. 27
  24. 2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn: * Thủ công nghiệp: Em có nhận xét gì về thủ công nghiệp nước ta nữa đầu thế kỷ XIX? 28
  25. 2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn: * Thủ công nghiệp: - Thủ công nghiệp truyền thống: tiếp tục phát triển. -Thủ công nghiệp nhà nước: Quy mô lớn: Như đúc tiền, chế tạo vũ khí và một số máy móc đơn giản - Nghề mới: In tranh dân gian. 29
  26. Tranh Đông Hồ
  27. 2/. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn: * Thương nghiệp: - Nội thương: Phát triển chậm mang tính địa phương - Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền . Em có nhận xét gì về ngoại thương Việt Nam đầu thế kỷ XIX? Em đánh giá như thế nào về việc đóng cửa không ngoại giao với phương tây? 31
  28. Lĩnh vực Thành tựu 3. Tình hình văn hóa – Tôn giáo Độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên giáo dục: Chúa giáo. Giáo dục Chủ yếu là Nho học Văn học chữ Nôm phát triển (Nguyễn Du, Thảo luận: Hồ Xuân Hương ) Các thành Sử học Thành lập Quốc sử quán để lưu trữ và biên soạn các bộ lịch sử tựu về văn lớn như: Lịch triều hiến chương hóa, giáo dục loại chí, lịch triều tạp kỉ của triều Kiến trúc Quần thể cung điện và lăng tẩm ở Nguyễn nửa Huế, cột cờ Hà Nội Tiếp tục phát triển như: Hát đầu TK XIX? N.Thuật dân gian chèo, tuồng, múa rối nước, hát xẩm
  29. * Ngũ Kinh: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu * Tứ Thư: Đại Học, Trung Dung, Luận Ngữ, Mạnh Tử 33
  30. Nguyễn Du (1766–1820) 34
  31. Bia tưởng niệm Hồ Xuân Hương ở làng Quỳnh 35 (Quỳnh Lưu, Nghệ An)
  32. Lăng vua Gia Long 37
  33. Lăng vua Minh Mạng 38
  34. Lăng vua Thiệu Trị 39
  35. Lăng vua Tự Đức 40
  36. Cột cờ Hà Nội (khởi công năm 1805, hoàn thành năm 1812) 41
  37. Bài tập củng cố Câu 1. Vua Gia Long đã chia đất nước thành A. hai miền: miền Bắc và miền Nam B. ba miền: miền Bắc, miền Trung và miền Nam C. ba vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các Trực Doanh D. ba trấn: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ 43
  38. Câu 2.Cải cách Minh Mạng (1831-1832) chia nước ta thành: A. Bắc thành, Gia Định thành và các Trực doanh. B. 10 đạo C. 13 đạo thừa tuyên D. 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
  39. Câu 3. Tên gọi khác của bộ “Hoàng việt luật lệ” là A. Hình thư B. Hoàng triều luật lệ C. Hình luật D. Luật Hồng Đức 45
  40. Câu 4. Tác phẩm văn học chữ Nôm đặc biệt xuất sắc dưới thời nhà Nguyễn là A. Truyện Kiều của Nguyễn Du B. Các bài thơ Nôm của Hồ Xuân Hương C. Các bài thơ Nôm của Bà Huyện Thanh Quan D. Các truyện Nôm khuyết danh 46
  41. Câu 5. Nhiệm vụ sưu tầm, lưu trữ sách cổ và biên soạn các bộ sử chính thống dưới triều Nguyễn thuộc về A. Quốc sử quán B. Quốc sử viện C. Quốc Tử Giám D. Văn miếu 47
  42. Mở rộng kiến thức: Nhà Nguyễn: - Có bao nhiêu đời vua, tồn tại trong nhiêu năm? - Đặt ra lệ “tứ bất” là gì, nhằm mục đích gì? 48
  43. 13 đời vua Tồn tại 143 năm từ 1802 - 1945 49
  44. “Tứ bất” : • Không lập tể tướng • Không lấy trạng nguyên • Không lập hoàng hậu • Không lập thái tử(không phong tước vương cho người ngoài họ) =>Nhằm đề cao uy quyền của vua và ngăn chặn nạn quyền thần lấn át hoàng đế. 50