Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Tiết 27, Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII - Lữ Thị Lệ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Tiết 27, Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII - Lữ Thị Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_10_tiet_27_bai_22_tinh_hinh_kinh_te_o.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Tiết 27, Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII - Lữ Thị Lệ
- GV: Lữ Thị Lệ
- Nội dung bài học 1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII. 2. Sự phát triển của thủ công nghiệp. 3. Sự phát triển của thương nghiệp. 4. Sự hưng thịnh của các đô thị.
- 1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII * Từ cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI: Nông nghiệp sa sút + Nhà nước không quan tâm đến sản xuất. + Mất mùa, đói kém liên miên. →Đời sống nhân dân khổ cực, nổi dậy đấu tranh.
- 1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII * Nửa sau thế kỉ XVII: nông nghiệp dần ổn định trở lại. + Ruộng đất 2 Đàng mở rộng. + Thủy lợi củng cố. + Giống cây trồng phong phú. + Kinh nghiệm sản xuất đúc kết. - Tích cực: Năng suất lao động tăng, đời sống nhân dân cải thiện. Hạn chế: Ruộng đất ngày càng nhiều tập trung vào tay địa chủ phong kiến.
- 2. Sự phát triển của thủ công nghiệp 3. Sự phát triển của thương nghiệp • Làm việc theo nhóm (4p) - Nhóm 1: Tìm ra điểm mới của thủ công nghiệp các thế kỉ XVI-XVIII? - Nhóm 2: Nêu ý nghĩa tích cực của sự phát triển của các làng nghề thủ công đương thời và liên hệ với ngày nay? - Nhóm 3: Trình bày biểu hiện (Nội thương và ngoại thương) của sự phát triển thương nghiệp thế kỉ XVI-XVIII? - Nhóm 4: Nguyên nhân của sự phát triển thương nghiệp và Phân tích tác dụng của sự phát triển thương nghiệp đối với kinh tế nước ta?
- 2. Sự phát triển của thủ công nghiệp - Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển và đạt trình độ cao: gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, đúc đồng, rèn sắt, tranh khảm trai,
- Nghề thủ công truyền thống Nghề làm giấy Nghề làm trang sức
- Đúc đồng
- Lư hương 1627 Lư hương 1590
- Cặp chân đèn gốm hoa lam TK XVII
- Lư hương, Chân đèn, Lọ hoa gốm tráng men lam, một loại men nổi tiếng của Bát Tràng Gốm Bát Tràng - men lam Hũ có nắp
- Tượng nghê bằng gốm - Bát Tràng Một chiếc đỉnh bằng gốm tráng men trang trí đắp nổi rồng (1736)
- Một số sản phẩm gốm Bát Tràng
- Gốm Chu Đậu có từ thời Lý, Trần, Lê, Mạc với đỉnh cao hưng thịnh vào thế kỷ XV - XVII
- Tranh khảm trai
- Nghề thủ công mới xuất hiện Nghề khắc in gỗ Nghề làm đường trắng
- Nghề thủ công mới xuất hiện Nghề làm đồng hồ Nghề làm tranh sơn mài
- - Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện: nghề khắc in bản gỗ, làm đường trắng, đồng hồ, tranh sơn mài - Số làng nghề thủ công cổ truyền: Tăng lên ngày càng nhiều.
- Làng nghề thủ công
- Lụa Vạn Phúc
- Làng đúc đồng Ngũ Xã
- Bát Tràng (Gia Lâm-HN) Cổng làng gốm Thổ Hà
- Bảo tồn thủ công nghiệp truyền thống Làm gốm Dệt vải Đúc đồng Rèn sắt
- Ngành khai mỏ: Trở thành một ngành kinh tế phát triển.
- Ý nghĩa Sự phát triển của làng nghề thủ công cổ truyền đã tạo ra nhiều sản phẩm hấp dẫn, trình độ kĩ thuật cao Đáp ứng được nhu cầu trao đổi hàng hóa trong và ngoài nước. Thúc đẩy hàng hóa phát triển.
- Sự kiện gì trên thế giới vào thế kỷ XV – XVI đã góp phần to lớn vào sự giao lưu quốc tế?
- 3. Sự phát triển của thương nghiệp a) Nguyên nhân: - Nhu cầu buôn bán trong nước phát triển. - Chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh – Nguyễn. - Sự phát triển của giao lưu buôn bán trên thế giới
- 3. Sự phát triển của thương nghiệp b) Biểu hiện: * Nội thương - Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên. - Nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán ra đời. - Buôn bán giữa các vùng miền đã phát triển. - Nhà nước lập nhiều trạm để thu thuế. * Ngoại thương: - Nhiều thương nhân và thuyền buôn nước ngoài đến buôn bán và xin lập thương điếm.
- Chợ xưa
- Cảnh chợ Thăng Long xưa Cảnh sinh hoạt chợ Hội An
- Cảnh Thăng Long thế kỉ XVII
- Thăng Long - thế kỉ XVIII
- Tiền đồng thời Mạc
- Chùa Cầu Nhật Bản
- Thương cảng Hội An (XVIII)
- Hội An ngày nay
- c) Tác dụng: • Làm cho nền kinh tế hàng hóa phát triển. • Tạo điều kiện cho nền kinh tế nước ta tiếp cận nền kinh tế thế giới. • Thúc đẩy sự hình thành và hưng khởi các đô thị.
- 4. Sự hưng khởi của các đô thị. a) Nguyên nhân: Do sự phát triển của kinh tế hàng hóa nên các đô thị ở nước ta đã hình thành và phát triển.
- Thăng Long Hỏi: kể tên mộtPhố số Hiến đô thị tiêu biểu thời kì này? Thanh Hà Hội An Gia Định
- Một số hình ảnh về kinh thành Thăng Long
- Phố hiến
- Phố cổ Hội An
- Phố Thanh Hà (Huế)
- Củng cố - luyện tập 1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII. 2. Sự phát triển của thủ công nghiệp. 3. Sự phát triển của thương nghiệp. 4. Sự hưng khởi của các đô thị.
- 1 2 3 4
- Câu 1. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của nông nghiệp nước ta cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI: A. Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay tầng lớp địa chủ, quan lại. B. Nhà nước không quan tâm nhiều đến sản xuất. C. Thiên tai, hạn hán, mất mùa thường xuyên xảy ra. D. Ở vùng đất mới Đàng Trong, nông nghiệp tương đối phát triển.
- 1 2 3 4
- Câu 2. Điểm mới thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là: A. Có nhiều làng nghề thủ công. B. Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới. C. Một số thợ giỏi đã họp nhau tại các đô thị, lập phường vừa sản xuất, vừa bán hàng. D. Hàng thủ công của nước ta đã được buôn bán đến nhiều nước.
- Câu 3. Câu ca sau chứng tỏ điều gì: "Đình Bảng bán ấm, bán khay Phù Lưu họp chợ mỗi ngày một đông" A. Sự phát triển của thủ công nghiệp. B. Sự xuất hiện nhiều nghề thủ công mới. C. Sự giao lưu buôn bán trong nước ngày càng phát triển. D. Người dân họp chợ buôn bán hàng hóa.
- Câu 4. Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất Đàng Trong là: A. Hội An (Quảng Nam) B. Nước Mặn (Bình Định) C. Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh) D. Thanh Hà (Phú Xuân – Huế)
- - Học bài cũ và đọc bài 23 - Tìm các câu ca dao tục ngữ nói về làng nghề thủ công.