Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Tiết 21+22, Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1945

ppt 38 trang thuongnguyen 9281
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Tiết 21+22, Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1945", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_12_tiet_2122_bai_14_phong_trao_cach_ma.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Tiết 21+22, Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1945

  1. CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 BÀI 14: T21-22 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935 I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929-1933 1. Tình hình kinh tế 2. Tình hình xã hội II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931 VỚI ĐỈNH CAO XƠ VIẾT NGHỆ TĨNH 1. Phong trào cách mạng 1930-1931 2. Xơ Viết Nghệ Tĩnh 3. Hội nghị t10/1930 4. Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm
  2. I. ViỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929-1933 1. Tình hình kinh tế Trong giai đoạn 1929 – 1933, kinh tế thế giới cĩ sự kiện gì nổi bật?
  3. Đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 Thất nghiệp cơng nhân tràn ra đường phố
  4. Năm 1929 1933 Giá lúa gạo 11 3 (Đồng/Tạ) Diện tích đất bỏ 200 500 hoang (nghìn ha) Bảng số liệu về Giá lúa gạo và diện tích đất bỏ hoang thời kì 1929 – 1933 ở Việt Nam
  5. Năm 1929 1932 1933 Kg gạo / 50 100 300 Suất sưu Sưu cao, thuế nặng
  6. TÌNH HÌNH XÃ HỘI VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1929-1933 Cơng nhân bị Các tầng lớp khác Nơng dân bị sa thải gặp khĩ kăn cướp r.đất, sưu thuế cao bần cùng hố Mâu thuẫn xã hội sâu sắc Nhân dân VN > < Địa chủ pk
  7. Những nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931. Pháp xử tử các chiến sĩ VNQDĐ
  8. II.PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931 VỚI ĐỈNH CAO XƠ ViẾT NGHỆ-TĨNH 1. Phong trào cách mạng 1930-1931
  9. THÁI BÌNH THANH HỐ 4/1930 4000 CN DỆT NAM ĐỊNH 4/1930 400 CN DIÊM, NGHỆ AN CƯA-BẾN THỦY QUẢNG NAM KHÁNH HỒ 2/1930 3000 CN ĐĐ CAO SU PHÚ RIỀNG ĐỒNG THÁP
  10. HÀ NỘI HẢI PHỊNG VINH HUẾ SÀI GỊN 1/5/1930
  11. NGHỆ AN VINH HÀ TĨNH Lược đồ phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh
  12. Đấu tranh trong phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh(tranh sơn dầu)
  13. "Xách búa liềm ra hỏi lợi quyền Quyết trong cuộc đấu ở Hưng Nguyên Đầu rơi ba loạt khơng lùi bước Máu chảy hai lần vẫn tiến lên Chết giữa đạn bom lịng chẳng nát Sống qua khĩi lửa chí thêm bền Mười hai tháng chín, ba mươi ấy Xơ Viết muơn năm sử chép truyền"
  14. Tại sao khơng phải địa phương nào khác mà ở Nghệ An và Hà Tĩnh phong trào phát triển mạnh nhất?
  15. 2.Xơ viết Nghệ - Tĩnh
  16. Thanh Chương Nam Đàn Anh Sơn NGHỆ AN Nghi Lộc Hưng Nguyên Diễn Châu Can Lộc HÀ TĨNH Nghi Xuân Hương Khê
  17. Dựa vào SGK, em hãy nêu những chính sách tiến bộ của chính quyền Xơ viết và rút ra nhận xét?
  18. Đội tự vệ đỏ Phúc Sơn-Anh Sơn tiền thân của lực lượng CAND 1930-1931
  19. Chính Ban bố các quyền Chính Thủ tiêu các quyền tự trị tự do dân chủ, trị do dân chủ, cấm hội thành lập đội tự vệ họp, cấm lập hội đỏ Kinh Bĩc lột, cướp ruộng Kinh Chia r.đất cho nơng tế đất, tăng sưu thuế, tế dân, bỏ 1 số thuế, giảm lương xĩa nợ VH Dạy chữ quốc VH Ngu dân, truyền bá XH ngữ,loại trừ các tệ XH mê tín dị đoan nạn xã hội Chính sách của chính quyền Xơ viết Chính sách thực dân, phong kiến
  20. ĐỈNH CAO ( 9/1930 trở đi) GIỮA NĂM 1931 PHÁT TRIỂN DẦN LÊN CAO ( 5/1930 → 8/1930 ) MỞ ĐẦU (2/1930→4/1930 )
  21. Vì sao nĩi “ Xơ viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930- 1931”?
  22. Tượng đài kỉ niệm Xơ Viết Nghệ-Tĩnh
  23. Qua việc tìm hiểu phong trào cách mạng 1930-1931, em hãy hồn thành bảng kiến thức theo các tiêu chí sau (lãnh đạo, nhiệm vụ, lực lượng, hình thức đấu tranh,qui mơ)
  24. Nhận xét về phong trào cách mạng 1930-1931 1. Lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam 2. Nhiệm vụ Chống đế quốc, phong kiến 3. Lực lượng Quần chúng nhân dân (Cơng nhân và nơng dân) 4. Hình thức đấu tranh Phong phú: biểu tình, nổi dậy bãi cơng,  thị uy vũ trang 5. Quy mơ Rộng lớn trong cả nước: từ Bắc đến Nam; Từ thành thị Đến  nơng thơn. Đặc biệt ở 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh
  25. DẶN DỊ ➢ Tìm hiểu vài nét về đồng chí Trần Phú ➢ Nội dung của Luận cương chính trị 10/1930 ➢ So sánh Luận cương chính trị với Cương lĩnh chính trị đầu tiên( Đường lối, nhiệm vụ, lực lượng, lãnh đạo, mối quan hệ cách mạng thế giới) ➢ Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930-1931.
  26. 3. Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
  27. a. Hoàn cảnh Tháng 10/1930, Hội nghị diễn ra ở Hương Cảng (Trung Quốc), giữa lúc phong trào quần chúng diễn ra quyết liệt.
  28. b. Nội dung Hội nghị - Đổi tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương. - Bầu Trần Phú làm Tổng bí thư BCH Trung ương chính thức. -Thông qua Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo.
  29. Trần Phú - Tổng bí thư đầu tiên của Đảng: Sinh 1/5/1904 tại Đức Phổ - Quảng Ngãi. Quê ở Đức Thọ- Hà Tĩnh - Ngày 6/9/1931 ơng hi sinh. Trước khi mất, ơng cịn dặn lại anh em đồng chí:"Hãy giữ vững chí khí chiến đấu " Khu lăng mộ của Trần Phú tại Đức Phổ TRẦN PHÚ (1904 – 1931)
  30. SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA NGUYỄN ÁI VỚI LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ CỦA TRẦN PHÚ Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên Luận cương chính trị (10 -1930) Đường lối Nhiệm vụ Lực lượng Lãnh đạo Vị trí
  31. SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ THÁNG 10/1930 Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Luận cương chính trị tháng 10 -1930 Đường lối Tiến hành cách mạng tư sản dân Làm cách mạng tư sản dân quyền, quyền và thổ địa cách mạng để đi sau đĩ tiếp tục phát triển, bỏ qua tới xã hội cộng sản thời kỳ TBCN, tiến thẳng lên XHCN. Nhiệm vụ Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng Đánh đổ đế quốc và phong kiến( 2 nhiệm vụ khăng khít nhau ) Lực lượng Cơng nhân, nơng dân, tiểu tư sản , trí thức. với phú nơng, trung tiểu Giai cấp cơng nhân và nơng dân địa chủ và tư sản dân tộc thì lợi dụng hoặc trung lập họ. Lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng Đảng cộng sản Đơng Dương Đảngtiên tiên phong của giai cấp cơng nhân phong của giai cấp cơng nhân Vị trí Cách mạng Việt Nam là một bộ - Cách mạng Đơng Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới phận của cách mạng thế giới.
  32.  Nội dung Luận cương chính trị  Hạn chế + Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương. + Không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất. + Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tiểu tư sản, tư sản dân tộc , trung và tiểu địa chủ.
  33. 4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm a. Ý nghĩa lịch sử
  34. - Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Đông Dương.
  35. - Hình thành liên minh công - nông. - Đảng cộng sản Đông Dương trở thành bộ phận độc lập trực thuộc Quốc tế cộng sản.
  36. b. Bài học kinh nghiệm - Phong trào đã để lại cho đảng nhiều bài học kinh nghiệm về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất; về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh
  37. - Là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.