Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Năm học 2020-2021 - Ngô Văn Hoàng

pptx 50 trang Hương Liên 18/07/2023 1860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Năm học 2020-2021 - Ngô Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_4_bai_dinh_bo_linh_dep_loan_12_su_quan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Năm học 2020-2021 - Ngô Văn Hoàng

  1. Nhiệt liệt chào mừng quý Môn: Lịch sử Lớp: 4/2
  2. Thứ bảy, ngày 24 tháng 10 năm 2020 Lịch sử MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh nêu được: - Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực gây ra chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. - Đinh Bộ Lĩnh đã có công tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (năm 968)
  3. TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC SAU KHI NGÔ QUYỀN MẤT Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào? Đọc SGK đoạn “Ngô Quyền đến lăm le xâm lược.
  4. Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta: Đất nước bị Dân đổ máu, Triều đình lục chia cắt ruộng đồng, Quân thù lăm đục, tranh nhau thành 12 làng mạc bị le ngoài bờ cõi ngai vàng vùng tàn phá
  5. Sau khi Ngô Quyền mất, triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng, đất nước bị chia cắt thành 12 vùng. Dân chúng phải đổ máu, làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le ngoài bờ cõi.
  6. LƯỢC ĐỒ LOẠN 12 SỨ QUÂN
  7. ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
  8. ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN Đọc SGK đoạn “Bấy giờ đến Thái Bình.”
  9. Phiếu học tập Khoanh trước câu trả lời đúng cho mỗi câu dưới đây: 1/ Quê hương Đinh Bộ Lĩnh ở đâu? 4/ Vì sao nhân dân ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh? A. Đường Lâm, Hà Tây A. Vì ông là người tài giỏi. B. Hoa Lư, Ninh Bình. B. Vì ông lãnh đạo nhân dân dẹp loạn, mang C. Mê Linh, Vĩnh Phúc. lại hòa bình cho đất nước. 2/ Truyện Cờ lau tập trận, nói lên điều C. Vì ông thích trò chơi đánh trận giả. gì về Đinh Bộ Lĩnh khi còn nhỏ? 5/ Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ A. Đinh Bộ Lĩnh là người phi thường. Lĩnh làm gì? B. Đinh Bộ Lĩnh là người thích đánh A. Trở về Hoa Lư làm dân thường. trận. B. Lên ngôi vua lấy niên hiệu là Đinh Tiên C. Đinh Bộ Lĩnh là người tài giỏi, có chí Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại lớn. Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình. 3/ Đinh Bộ Lĩnh có công gì? C. Đưa hậu duệ của Ngô Quyền lên ngôi vua. A. Đánh đuổi quân xâm lược Nam Hán, giành độc lập cho đất nước. B. Dẹp lọan 12 sứ quân, thống nhất đất nước. C. Đánh đuổi quân xâm lược Tần.
  10. Phiếu học tập Khoanh trước câu trả lời đúng cho mỗi câu dưới đây: 1/ Quê hương Đinh Bộ Lĩnh ở đâu? 4/ Vì sao nhân dân ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh? A. Đường Lâm, Hà Tây A. Vì ông là người tài giỏi. B. Hoa Lư, Ninh Bình. B. Vì ông lãnh đạo nhân dân dẹp loạn, mang C. Mê Linh, Vĩnh Phúc. lại hòa bình cho đất nước. 2/ Truyện Cờ lau tập trận, nói lên điều C. Vì ông thích trò chơi đánh trận giả. gì về Đinh Bộ Lĩnh khi còn nhỏ? 5/ Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ A. Đinh Bộ Lĩnh là người phi thường. Lĩnh làm gì? B. Đinh Bộ Lĩnh là người thích đánh A. Trở về Hoa Lư làm dân thường. trận. B. Lên ngôi vua lấy niên hiệu là Đinh Tiên C. Đinh Bộ Lĩnh là người tài giỏi, có chí Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại lớn. Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình. 3/ Đinh Bộ Lĩnh có công gì? C. Đưa hậu duệ của Ngô Quyền lên ngôi vua. A. Đánh đuổi quân xâm lược Nam Hán, giành độc lập cho đất nước. B. Dẹp lọan 12 sứ quân, thống nhất đất nước. C. Đánh đuổi quân xâm lược Tần.
  11. Đinh Bộ Lĩnh ở vùng Hoa Lư (Gia Viễn, Ninh Bình ngày nay). Ông là người tài giỏi, có chí lớn. Ông đã có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. Sau khi thống nhất đất nước, ông lên ngôi vua lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình.
  12. Tiểu sử của Đinh Bộ Lĩnh Ông sinh năm 924 tại Hoa Lư, Châu Đại Hoàng (Nay là huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình), mất năm 979. Thuở nhỏ ông thường chơi với bọn trẻ chăn trâu. Ông hay bắt chúng khoanh tay làm kiệu để rước ông và lấy bông lau làm cờ bày trận đánh nhau. Trẻ con xứ ấy đều nể sợ tôn ông làm anh. Thời trai trẻ ông đã chứng kiến nhiều biến cố lớn của nước nhà. Đến khi đất nước lâm vào cảnh loạn lạc, ông đã xây dựng lực lượng ở Hoa Lư rồi đem quân đi đánh các sứ quân. Đến năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn, lên ngôi Hoàng đế, xưng là Đinh Tiên Hoàng, định đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đến năm 970 thì đặt niên hiệu là Thái Bình.
  13. Trẻ chăn trâu
  14. Trò chơi kiệu tay
  15. Đinh Bộ Lĩnh chơi trò đánh trận cờ lau (tranh vẽ)
  16. BÔNG LAU
  17. TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC SAU KHI ĐƯỢC THỐNG NHẤT Sau khi thống nhất đất nước, đời sống của nhân dân như thế nào? Đất nước thái bình đúng như mong muốn của nhân dân. Dân lưu tán trở về quê cũ. Đồng ruộng trở lại xanh tươi, người người ngược xuôi buôn bán.
  18. Ngô Quyền mất, đất Sau khi Ngô nước rơi vào cảnh loạn Quyền mất, tình lạc do các thế lực phong hình nước ta như kiến gây nên trong hơn thế nào? hai mươi năm. Đinh Bộ Lĩnh đã có Đinh Bộ Lĩnh đã tập công gì trong việc hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất đất thông nhất đất nước nước? (năm 968).
  19. Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến gây nên trong hơn hai mươi năm. Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thông nhất đất nước (năm 968).
  20. Cách chơi: Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất!
  21. 1. Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở đâu? A. Hoa Lư, Ninh Bình. B. Đường Lâm, Hà Tây. C. Mê Linh, Vĩnh Phúc.
  22. 2. Đinh Bộ Lĩnh có công gì? A. Đánh đuổi quân Nam Hán, giành độc lập cho đất nước. B. Đánh đuổi quân xâm lược Tống. C. Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
  23. Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? A. Trở về vùng đất Hoa Lư làm dân thường. B. Lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, lấy tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình. C. Đưa Hậu Duệ của Ngô Quyền lên ngôi vua.
  24. 4. Sau khi thống nhất đất nước, đời sống của nhân dân ta như thế nào? A. Đời sống nhân dân tiếp tục đói khổ vì mất mùa. B. Nhân dân chịu sưu cao thuế nặng của chính quyền phong kiến mới. C. Nhân dân không còn lưu tán, họ trở về quê tiếp tục làm ruộng, đời sống dần ấm no.
  25. RỒNG VÀNG TRONG LỄ HỘI ĐỀNBÔNG THÁI LAU VI LỄ HỘI CỜ LAU LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LỄ HỘI QUANGHOAMẶTBÊNĐinh THỜĐĂNG TƯỢNG TRONGCẢNHTRƯỚC LỄBộTOÀNLƯỢC ĐỨC Lĩnh LỄHỘILỄCỔNGLỄLỄLỄ LỄĐỀN VUA ĐỀNchơi ĐỀNHỘI CẢNHTHÁNHĐỒDÂNG ĐỨC MỞ RƯỚCHỘIRƯỚC THỜtrò CỐ LOẠNĐINHTHỜ THỜ THÁNHTRÀNG đánh CỬA CỐ ĐÔCỜ VUAMINH HƯƠNGĐINH ĐINH TIÊN trậnĐÔNƯỚC12KIỆUHOA LAU ĐỀNĐINHSỨ NGUYỄNcờHOA ĐẠI TIÊN HOÀNGTIÊNLƯ ANlauQUÂN VƯƠNGTIÊN(LƯtranh HOÀNG HOÀNG vẽHOÀNG)
  26. BÔNG LAU
  27. LƯỢC ĐỒ LOẠN 12 SỨ QUÂN
  28. Tượng vua Đinh Tiên Hoàng
  29. TOÀN CẢNH CỐ ĐÔ HOA LƯ
  30. CỔNG CỐ ĐÔ HOA LƯ
  31. QUANG CẢNH ĐỀN THỜ VUA ĐINH TIÊN HOÀNG
  32. MẶT TRƯỚC ĐỀN THỜ ĐINH TIÊN HOÀNG
  33. BÊN TRONG ĐỀN THỜ ĐINH TIÊN HOÀNG
  34. TƯỢNG VUA ĐINH TIÊN HOÀNG
  35. LỄ MỞ CỬA ĐỀN
  36. LỄ DÂNG HƯƠNG
  37. LỄ RƯỚC NƯỚC
  38. LỄ HỘI CỜ LAU
  39. RỒNG VÀNG TRONG LỄ HỘI CỜ LAU
  40. LỄ RƯỚC KIỆU
  41. LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG THỜ ĐỨC THÁNH MINH ĐẠI VƯƠNG
  42. LỄ HỘI ĐỨC THÁNH NGUYỄN
  43. LỄ HỘI ĐỀN THÁI VI
  44. LỄ HỘI TRÀNG AN
  45. LỄ HỘI HOA ĐĂNG