Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài: Bến Tre đồng khởi

ppt 23 trang Hương Liên 20/07/2023 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài: Bến Tre đồng khởi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_5_bai_ben_tre_dong_khoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài: Bến Tre đồng khởi

  1. Máu đọng chưa khô, máu lại đầy Hỡi miền Nam trăm đắng nghìn cay. (Tố Hữu)
  2. Lịch sử: Bến Tre đồng khởi Theo em hiểu đồng khởi có nghĩa là gì? Đồng khởi: Đồng loạt nổi dậy khởi nghĩa chống quân thù.
  3. Lịch sử Bến Tre đồng khởi 1. Nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre Phong trào “Đồng khởi ” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? - Dưới sự tàn sát đẫm máu của Mĩ –Diệm đối với đồng bào miền Nam
  4. Mĩ- Diệm tàn sát dân lành
  5. Nh©n d©n miÒn Nam næi dËy ph¸ thÕ k×m kÑp
  6. 1. Nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre - Dưới sự tàn sát đẫm máu của Mĩ - Diệm đối với đồng bào miền Nam Phong- Phong trào trà obùng bùng nổ n ổvào và othời cuố giani năm nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu? 1959 đầ u năm 1960 . Tiêu bi ểu là ở Bến tre Bến Tre
  7. 1. Nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi”Bến Tre Dưới sự tàn sát đẫm máu của Mĩ - Diệm đối với đồng bào miền Nam Tháng 9 năm 1959, Mĩ – Diệm đã ra đạo luật 10/59, thiết lập 3 tòa án quân sự đặc biệt, có quyền “ đưa thẳng bị can ra xét xử, không cần mở cuộc thẩm cứu”. Luật 10/59 cho phép công khai tàn sát nhân dân theo kiểu cực hình man rợ thời trung cổ. Ước tính đến năm 1959, ở miền nam có 466 000 người bị bắt, 400000 người bị tự đầy, 68000 người bị giết hại. Chính tội ác đẫm máu của Mĩ – Diệm gây ra cho nhân dân và lòng khát khao tự do của nhân dân đã thúc đẩy nhân dân ta đứng lên là “ Đồng khởi”.
  8. Máy chém dưới thời Ngô Đình Diệm. Hiện máy đang được trưng bày tại Bảo tàng TP. Cần Thơ, Việt Nam.
  9. 1. Nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre Dưới sự tàn sát đẫm máu của Mĩ –Diệm đối với đồng bào miền Nam 2. Diễn biến , kết quả phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre Diễn biến của phong trào Đồng khởi ở Bến Tre: - Ngày 17-1-1960,nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa,mở đầu phong trào “Đồng khởi” ở tỉnh Bến Tre.Với vũ khí thô sơ,nhân dân nhất loạt vùng dậy,làm cho quân địch khiếp đảm. - Từ cuộc nổi dậy ở Mỏ Cày, phong trào lan nhanh ra các huyện khác - Từ Bến Tre , phong trào lan ra khắp miền Nam. Thảo luận nhóm
  10. BẢN ĐỒ TỈNH BẾN TRE
  11. 1. Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre - Do sự tàn sát của chính quyền Mĩ - Diệm đối với đồng bào miền Nam. 2. Diễn biến , kết quả phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre Diễn biến của phong trào Đồng khởi ở Bến Tre: -Ngày 17-1-1960,nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa,mở đầu phong trào “Đồng khởi” ở tỉnh Bến Tre.Với vũ khí thô sơ,nhân dân nhất loạt vùng dậy,làm cho quân địch khiếp đảm. -Từ cuộc nổi dậy ở Mỏ Cày, phong trào lan nhanh ra các huyện khác - Từ Bến Tre, phong trào lan ra khắp miền Nam.
  12. 2. Diễn biến , kết quả phong trào “Đồng khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre. Diễn biến : - Ngày 17-1-1960,nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa,mở đầu phong trào “Đồng khởi” ở tỉnh Bến Tre.Với vũ khí thơ sơ,nhân dân nhất loạt vùng dậy,làm cho quân địch khiếp đảm. - Từ cuộc nổi dậy ở Mỏ Cày, phong trào lan nhanh ra các huyện khác - Từ Bến Tre , phong trào lan ra khắp miền Nam. Kết quả : - Sau một tuần : 22 xã được giải phóng , 29 xã khác được tiêu diệt ác ôn , vây đồn , giải phóng nhiều ấp . - Chính quyền địch bị tê liệt, tan rã . - Chính quyền cách mạng được thành lập ở các thôn , xã - Nhân dân được chia ruộng , đất được làm chủ quê hương
  13. 3. Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” 1. Phong trào “ Đồng khởi” Bến Tre, có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam như thế nào ? - Phong trào “ Đồng khởi” Bến Tre đã trở thành ngọn cờ tiên phong , đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nông thôn và thành thị . 2. Cuộc đấu tranh cách mạng của đồng bào miền Nam đẩy Mĩ – Diệm vào tình thế gì? - Đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
  14. 1. Nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi”. -Do sự đàn áp tàn bạo cuả chính quyền Mĩ-Diệm. 2. Phong trào “Đồng khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre *Diễn biến: - Ngày 17-1-1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu phong trào “Đồng khởi” ở tỉnh Bến Tre. Với vũ khí thô sơ, nhân dân nhất loạt vùng dậy, làm cho quân địch khiếp đảm. - Từ cuộc nổi dậy ở Mỏ Cày, phong trào lan nhanh ra các huyện khác. Từ Bến Tre, phong trào lan ra khắp miền Nam. *Kết quả: Bến Tre có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác đã tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp. - Chính quyền địch bị tê liệt, tan rã. - Chính quyền cách mạng thành lập, nhân dân làm chủ quê hương 3. Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” - Phong trào “ Đồng khởi” Bến Tre đã trở thành ngọn cờ tiên phong , đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nông thôn và thành thị . - Mở ra thời kì mới cho đấu tranh nhân dân miền Nam , đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
  15. “Đội quân tóc dài” là tên gọi phong trào đấu tranh của phụ nữ miền Nam trong thời kì chống Mĩ cứu nước. Bà Nguyễn Thị Định : Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân
  16. Những nữ chiến sĩ năm xưa trong Đội quân tóc dài của Đồng khởi Bến Tre.
  17. Tính đến cuối năm 1960 phong trào “Đồng khởi” của nhân dân miền Nam đã căn bản làm tan rã cơ cấu chính quyền cơ sở địch ở nông thôn. Trong 2627 xã toàn miền Nam thì nhân dân đã lập chính quyền tự quản ở 1383 xã, đồng thời làm tê liệt chính quyền ở các xã khác.
  18. Mở ra thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ –Diệm rơi vào thế bị động. Ở nhiều nơi, ủy ban nhân dân tự quản Phong trào “ Đồng được thành lập, bọn phản cách mạng bị khởi ”ở Bến Tre. trừng trị, dân nghèo được chia ruộng. Sau 1 tuần: 22 xã được giải phóng, 29 xã khác tiêu diệt được ác ôn, giải phóng được nhiều ấp. Phong trào lan rộng khắp các huyện của Bến Tre. 17-1-1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đồng khởi.
  19. Ghi nhớ: Cuối năm 1959 – đầu năm 1960 phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam. Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng Khởi”
  20. Dặn dò: Chuẩn bị bài Đường Trường Sơn