Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020

doc 25 trang Hương Liên 24/07/2023 1070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020

  1. Tuần 7 Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019 Sáng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). - GD HS tình yêu thiên nhiên, đất nước và con người Việt Nam II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít (3 em). Trả lời câu hỏi SGK. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc đúng: - GV chia đoạn: 4 đoạn. - 1 học sinh đọc cả bài. - GV hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp đoạn, - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần). kết hợp giải nghĩa từ (lưu ý: rèn học sinh - Tìm hiểu từ khó, luyện đọc từ khó. đọc chưa tốt). - 1 HS đọc phần chú giải. - HS đọc theo cặp. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc mẫu. - GV đọc diễn cảm toan bài. * Tìm hiểu bài: - HS đọc lướt từng đoạn, trả lời câu - Hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, trả hỏi SGK. lời câu hỏi SGK. - GV gợi mở để học sinh tìm ra đại ý của - HS nêu đại ý của bài. *Luyện đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc diễn - 4 HS nối tiếp đọc bài, tìm giọng cảm. đọc và đọc diễn cảm đoạn 3. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Em có nhận xét gì về loài cá heo?. - Nhận xét giờ học.
  2. Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (tr 32) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: - Quan hệ giữa 1 và 1 ; 1 và 1 . 1 và 1 10 10 100 100 1000 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng. HS hoàn thành BT(1,2,3). - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm BT của HS. 2. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm. - HS làm nháp. - GV nhận xét. - 1HS đọc bài trước lớp. Bài 2: Tìm x. GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS tự làm bài, 4 em lên bảng chữa bài - GV hỏi HS cách tìm các thành phần và nêu cách tìm x. chưa biết. - HS nhận xét. - GV nhận xét. Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đầu bài. - Y/c HS nêu cách tìm số trung bình - 1 HS đọc đầu bài. cộng. -1-2 HS nêu cách tìm số trung bình cộng - GV chấm bài, nhận xét, chốt lời giải - HS làm vở, 1 HS lên bảng giải. đúng: Đáp số: 1/6 ( bể nước). Bài 4: (HS năng khiếu) GV yêu cầu HS đọc đầu bài. - 1-2 HS đọc đầu bài. - GV hướng dẫn HS yếu. - HS chữa bài. - GV chữa bài, nhận xét: Đáp số: 6 m. 3. Củng cố, dặn dò: - nêu cách tìm các thành phần trong các phép tính cộng trừ, nhân, chia - Nhận xét tiết học. Tiết 4: Đạo đức NHỚ ƠN TỔ TIÊN( tiết 1) I. MỤC TIÊU: HS biết: - Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
  3. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.(HS tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ca dao, tục ngữ, .nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC 1. Kiểm tra bài cũ: 1-2 HS kể về tấm gương vượt khó mà em biết. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện "Thăm mộ". *Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên. *Cách tiến hành: - GV phát vấn câu hỏi, nhận xét - 2 HS đọc truyện. HS TL trả lời câu hỏi -> KL: Ai cũng có tổ tiên, dòng họ, SGK. mỗi người đều phải biết ơn bằng những việc làm cụ thể. -3-4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2: Làm bài 1 (SGK). *Mục tiêu: Giúp HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. *Cách tiến hành: - HS làm bài cá nhân. - Trao đổi bài làm với bạn cùng bàn. - GV mời HS trình bày ý kiến. - 1-2 HS trình bày và giải thích lí do. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - GV kết luận: các việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên: Như việc a,c,d,đ. - HS nêu những truyền thống của gia đình, dòng họ mình. Hoạt động 3: Tự liên hệ *Mục tiêu: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. *Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS kể những việc đã làm - HS làm việc cá nhân. được thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và - HS trao đổi trong nhóm. những việc chưa làm được. - Một số HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Em đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? - 2 học sinh đọc ghi nhớ (SGK). - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài giờ sau. Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ) - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc và từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1- mục III). - Tỡm được VD về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2).
  4. - HS làm được toàn bộ bài tập 2 (mục III) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh minh hoạ cho nghĩa của cỏc từ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : Đặt 1 câu có sử dụng cặp từ đồng âm để phân biệt nghĩa của chúng 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c Phần nhận xét : Bài tập 1: GV - HS đọc bài Tai - ý a ; Răng - ý b ; Mũi - ý c - 1 HS nêu yêu cầu bài 1 Bài tập 2: So sánh nghĩa các từ: - 2, 3 HS nêu ý kiến + Răng: của chiếc cào không dùng để - HS nêu yêu cầu BT nhai như răng người - HS làm theo nhóm đôi – trình bày ý + Mũi: của chiếc thuyền không dùng kiến để ngửi - HS làm hoàn chỉnh bài + Tai: của cái ấm không dùng để nghe - GV- HS nhận xét được Nghĩa chuyển Bài tập 3:HS đọc Răng: chỉ vật nhọn, sắc Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn - GV lưu ý HS bài tập 3 Tai: chỉ bộ phận ở bờn chỡa ra - BT3 yêu cầu phát hiện sự giống nhau - GV: Vậy 1 từ cú nhiều nghĩa về nghĩa giữa các từ răng, mũi, tai ở Thế nào là từ nhiều nghĩa ? BT1, BT2 để giải đáp Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển ? - HS trao đổi ( cặp đôi) - từ có một nghĩa gốc và một hay - Rút ra phần ghi nhớ SGK nhiều nghĩa chuyển là nghĩa chính của từ. là nghĩa được suy ra từ nghĩa gốc. 3. Luyện tập thực hành Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ SGK Bài tập 1:+Nghĩa gốc : a) Mắt trong đôi mắt của bộ mở to - 2 HS nêu yêu cầu bài 1 b) Chõn trong Bé đau chõn - GV yêu cầu gạch 1 gạch dưới từ gốc, 2 c)Đầu trong khi viết,em đừng ngoẹo gạch dưới từ mang nghĩa chuyển đầu - HS làm vào vở + Nghĩa chuyển - 2, 3 HS trình bày ý kiến a) Mắt trong quả na mở mắt GV chốt kiến thức b) Chõn trong lũng ta kiềng ba chõn c) Đầu trong nước suối đầu nguồn rất trong . Bài tập 2: - HS làm việc cá nhân - Gọi HS đọc bài làm của mình - HS làm việc cá nhân
  5. VD : Lưỡi : lưỡi liềm, lưới hái, - Gọi HS đọc bài làm của mình + Miệng : miệng bát, miệng hũ, + Cổ : cổ tay, cổ lọ, cổ bình, cổ áo, + Tay : Tay áo, tay ghế, tay quay, + Lưng : lưng ghế, lưng đồi, lưng núi, 4. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là từ nhiều nghĩa cho ví dụ. - NX tiết học Tiết 2: Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân. - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. - HS đại trà hoàn thành các bài tập 1, 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 2 tờ bìa hình vuông minh hoạ phần a và b lí thuyết - Bảng phụ ghi BT 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ :Cho VD về phân số thập phân. Đọc và viết PSTP đó. 2) Bài mới : 1 . Giới thiệu khái niệm về số thập phân - Quan sát và trả lời: - Gắn tờ bìa thứ nhất (Phần a) M dm cm mm - Viết 1dm = 1 m = 0,1m. 0 1 10 0 0 1 - Viết 1cm = 1 m = 0,01m. 0 0 0 1 100 - Có 0 m1dm là 1dm. 1dm = 1 m. -Viết 1mm = 1 m = 0,001m 10 1000 1dm hay 1 m ta viết thành 0,1m. - Nhận xÐt sửa chữa. 10 VD2: HD tương tự VD1. - Có 0 m 0 dm 1cm là 1cm. - Nêu NX từng hàng trong bảng ? 1cm = 1 m * Chốt lại: Phần in nghiêng SGK-33 100 - Gắn tờ bìa thứ hai (Phần b) 1cm hay 1 m ta viết thành 0,01m. Tiến hành tương tự phần a 100 * Chốt lại: Các phân số thập phân còn được - Có 0m 0dm 0cm 1mm là 1mm. viết dưới dạng số thập phân 1 1mm = m 1000 1mm hay 1 m viết thành 0,001m 2 .Thực hành : 1000 Bài 1: Đọc các PSTP và STP trên các vạch - HS đọc các số TP vừa mới tìm: 0,1; của tia số 0,01; 0,001.
  6. Kẻ trục tia số * Củng cố: Cách đọc số thập phân - HS làm bài vào vở. Bài 2: Viết số thập phân thích hợp: - Một em làm bảng lớp. 3 5dm m m;3cm m m ; 10 100 * Chấm bài - Nhận xét - HS điền bảng phụ. HS khác chữa Bài 3* Viết phân số thập phân và số thập nhận xét. phân thích hợp - Treo bảng phụ.Điền kết quả vào bảng 3. Củng cố, Dặn dò: - Nhắc lại cách tìm số TP dựa vào phân số thập phân. - Nhận xét giờ học. Tiết 3: Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI: "TRAO TÍN GẬY" I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. - Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều khi sai nhịp. - Trò chơi "Trao tín gậy". Yêu cầu HS chơi đúng luật, giữ kỉ luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, hào hứng khi chơi. - Giáo dục học sinh ý thức chăm rèn luyện thân thể. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu. 6-10' x x x x x x - Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, x x x x x x yêu cầu giờ học. x x x x x x - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. GV - Chơi trò chơi "Kết bạn". 2. Phần cơ bản. 18-22' a. Đội hình, đội ngũ: - Lần 1 và 2: Tập cả lớp do GV điều khiển. - Lần 3- 4: tập theo tổ, cán sự điều Tổ 1: x x x x x x khiển. Tổ 2: x x x x x x - GV quan sát, sửa sai cho HS. Tổ 3: x x x x x x - Lần 5- 6: Tập cả lớp, cho các tổ thi đua, trình diễn. 2. Trò chơi vận động: - Chơi trò chơi "Trao tín gậy ". - HS nắm cách chơi, luật chơi.
  7. - GV nêu tên trò chơi, giải thích - HS vui chơi theo tổ. cách chơi và luật chơi. Cho cả lớp chơi thử. - HS chơi theo tổ, GV quan sát, biểu dương đội thắng cuộc. 3. Phần kết thúc 4-6' - Cả lớp chạy nối nhau thành vòng tròn. - Cả lớp thực hiện - Thả lỏng toàn thân. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá. Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Chính tả Nghe – viết: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nghe- viết chính xác đoạn văn Dòng kinh quê hương. Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ BT2; thực hiện được 2 trong 3 ý( a,b,c) của BT3 (HS làm đầy đủ BT3). - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp cho học sinh. - Giáo dục học sinh ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng viết thửa ruộng, người Mường, tưởng tượng. + Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng trên bảng? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b. Hướng dẫn viết chính tả: *Tìm hiểu nội dung đoạn viết: - 1 HS đọc đoạn viết. + Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả? * Hướng dẫn viết từ khó: - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết (quen thuộc, mái xuồng, giã bàng, giấc ngủ). - GV nhận xét, sửa sai. - HS viết từ khó. * Viết chính tả. * Soát lỗi, chấm bài. c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: => GV nhận xét, kết luật câu trả lời đúng. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm VBT. - Gọi HS đọc lại đoạn thơ hoàn chỉnh. Bài 3: - HS đọc đoạn thơ - Yêu cầu HS làm việc cá nhân vào vở bài tập. - HS làm 2 ý
  8. => GV nhận xét, kết luận các câu đúng. - HS làm cả bài - Gọi học sinh ĐTL các thành ngữ trên. - HS đọc. 3. Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 2: Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết số thập phân ở dạng đơn giản. Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên, phần thập phân. HS hoàn thành BT 1,2. - Rèn kĩ năng đọc, viết STP. - Giáo dục HS chủ động nắm kiến thức mới. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: ND bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 7 56 195 1- Kiểm tra bài cũ: Viết các PSTP sau dưới dạng STP : ; ; 10 100 1000 2- Bài mới Tiếp tục giới thiệu về số thập phân Tiến hành tương tự như phần lí thuyết của tiết trước - Viết lên bảng các VD của h/s nêu - Lấy VD về STP - Rút ra nhận xét : - HS nêu - Nhận xét và bổ sung. Số thập phân gồm mấy phần? - Lấy VD về STP và nêu phần nguyên và *Chốt lại: K.Luận -SGK -36 phần thập phân của nó. Luyện tập (37) Bài 1: Đọc số thập phân Nêu từng số - HS đọc-NX Bài 2: Viết thành số thập phân: 9 45 225 5 ;82 ;810 - Đọc đề bài và xác định yêu cầu 10 100 1000 - Làm bài vào vở *Chấm bài - Nhận xét Bài 3: Viết thành phân số thập phân: 0,1 ; 0,02 ; 0,004 ; - NX các số thập phân ở BT 1 và BT 2. (Tiến hành tương tự BT 1) 3- Củng cố, dặn dò: - Cấu tạo của số thập phân. Đọc, viết - Nhận xét giờ học Tiết 3: Tiếng Việt (tăng) LUYỆN VIẾT BÀI 7: CA DAO ÔN TẬP VỀ TỪ TRÀI NGHĨA I. MỤC TIÊU:
  9. - HS nắm được kĩ thuật viết và viết đúng mẫu bài ca dao. - Rèn kĩ năng viết nhanh đẹp, đúng mẫu. - HS có thói quen giữ vở sạch viết chữ đẹp. - Củng cố cho học sình về từ trài nghĩa. Biết đặt câu văn hoàn chỉnh có sử dụng cặp từ trái nghĩa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS chuẩn bị vở Luyện viết III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở Luyện viết, bút của HS. 2. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết: - Lần lượt nêu: công lênh, - GV đọc bài mẫu ruộng hoang, cày sâu, bao - Tìm trong bài các chữ khó viết nhiêu, bấy nhiêu. - Hướng dẫn hS viết chữ hoa, chữ thường. - HS viết chữ khó viết + HS viết bảng con, 2 em viết bảng lớp. - 2 HS lên bảng viết - GV nhận xét, hướng dẫn HS kĩ thuật viết: cách nối - HS khác nhận xét, bổ sung các con chữ trong 1 chữ, cách đánh dấu thanh. Hoạt động 2: Viết bài vào vở. - Hướng dẫn HS cách viết thanh - đậm, cách cầm bút - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài viết. - HS nhìn mẫu viết bài vào vở. - Thu một số bài chấm, nhận xét. Hoạt động 3: . §iÒn c¸c cÆp tõ tr¸i nghÜa thÝch hîp - HS cả lớp viết bài vào vở. vµo chç trèng ®Ó hoµn thiÖn c¸c c©u thµnh ng÷, tôc ng÷ sau: - MÊt lßng h¬n ®­îc lßng - Mét miÕng khi b»ng mét gãi khi - L¾m kÎ h¬n nhiÒu kÎ - HS làm bài vào vở. - tr¨m lÇn kh«ng d©n còng chÞu v¹n lÇn d©n liÖu còng xong. - ViÖc nghÜa - ViÖc nhµ th× , viÖc chó b¸c th× - nhµ chî - §i hái , vÒ nhµ hái - §i vÒ - S¸ng chiÒu - KÎ ng­êi - §Êt trêi - Ch©n ®¸ - Nãi quªn - GV chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2019 Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
  10. I. MỤC TIÊU: - Xác định được phần mở bài ,thân bài, kết bài của bài văn (BT1) hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2,3) - Áp dụng trong văn nói và viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh (ảnh) vịnh Hạ Long. Chép lời giải bài 1 vào bảng phụ. III. NỘI DUNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: HS trình bày dàn ý bài miêu tả cảnh sông nước. 2. Bài mới: Giới thiệu yêu cầu tiết học. a. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - HS đọc một lượt, đọc thầm - GV giới thiệu tranh( ảnh) - HS làm bài (đánh dấu mỗi phần) - HS nêu miệng kết quả. Đáp án: a, Câu mở bài "Vịnh Hạ long Việt Nam" Thân bài: 3 đoạn tiếp. Kết bài: Câu cuối. b, Đ1: Sự kì vĩ của Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo. Đ2: Vẻ duyên dáng của Hạ long. Đ3: Nét riêng biệt hấp dẫn của Hạ Long theo mùa. c, Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu cho mỗi đoạn, nêu ý bao trùm mỗi đoạn (có tác dụng chuyển đoạn, nối đoạn). Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu. - GV nhắc: Để chọn đúng câu mở đoạn cần - HS làm bài (đánh dấu mỗi phần) xem những câu cho sẵn có nêu được ý bao - HS nêu miệng kết quả. trùm của cả đoạn không? (nội dung của đoạn). - HS nêu đáp án, đọc câu em chọn. Đ/a: Đoạn 1: câu b ; Đ2: câu c. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu. - GV và học sinh nhận xét. HS viết bài HS đọc bài 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cấu tạo của đoạn văn thông thường? - Về hoàn thiện bài. Ôn văn tả cảnh. Tiết 2: Toán HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: Biết: - Tên các hàng của số thập phân. - Đọc và viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân. - HS đại trà hoàn thành các bài tập1, 2( a, b). HS làm đầy đủ các bài tập.
  11. - Rèn HS kĩ năng phân biệt hàng của các STP II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phóng to bảng trong SGK-37 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Viết dưới dạng số thập phân và nêu cấu tạo của nó: 2. Giới thiệu hàng của STP-Đọc,viết - Hoạt động nhóm đôi, thảo luận: STP - Cho các số thập phân: 375,406; 0,1985 Nêu cấu tạo của mỗi số và quan hệ giữa 2 hàng đơn vị đứng liền nhau. - Treo bảng hệ thống các hàng đơn vị HS quan sát bảng và tự nêu: của số thập phân + Phần nguyên của STP gồm các hàng: đơn vị, chục, trăm + Phần thập phân gồm các hàng: * Chốt lại: Các hàng đơn vị có trong phần mười, phần trăm, phần nghìn phần nguyên và phần thập phân. -Qua các VD Rút ra nhận xét về cách - Cách đọc viết STP : Quy tắc (SGK-38) đọc, viết số thập phân. 3: Thực hành Bài 1: Đọc STP và nêu cấu tạo HS đọc, nêu phần nguyên và phần thập 1,7 đọc là : Một phẩy bảy phân và giá trị theo mỗi chữ số từng hàng - Phần nguyên gồm có : 1 đơn vị . - Phần thập phân gồm có : 7 phần mươi * Củng cố: Các hàng đơn vị trong STP Viết vào bảng con Phân bịêt với số tự nhiên Bài 2: Viết số thập phân: a) 5,9 ; - Đọc đề bài và xác định yêu cầu b) 24,18; c) 55,555 ; d) 2002,08 ; - Đọc - HS khá giỏi làm mẫu số 3,5 từng số - Làm bài vào vở * Củng cố: Cách viết số thập phân 3,5 = 3 5 ; 6,33 = 6 33 ; Bài 3*: Viết dưới dạng hỗn số 10 100 3,5 ; 6,33 ; 18,05; 217,908 18, 05 = 18 5 ; 217, 908 = 217 908 * Chốt lại: Cấu tạo từng phần trong STP 100 1000 và hỗn số. 4. Củng cố : - Nêu tên các hàng đơn vị trong STP và cách đọc, viết STP. - Nhận xét giờ học. Tiết 3: Tiếng Việt (tăng) ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN Chiều: Tiết 1: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT 1,2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3 (HS đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT4).
  12. - Đặt được câu để phân biệt được các nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ. - GD HS ý thức viết được câu văn hoàn chỉnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép bài tập 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: + 3 HS tìm nghĩa chuyển của các từ sau: lưỡi, miệng, cổ. + Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: (Bảng phụ) - Yêu cầu HS tự làm, dùng bút chì nối lời giải - Một HS lên bảng làm nghĩa thích hợp với câu mà từ chạy mang - Cả lớp làm vở bài tập nghĩa đó. => GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: - HS đọc BT - Gọi HS trả lời các câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi - GV KL: Từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa - HS thảo luận nhóm đôi và nêu ý chung của từ chạy là sự vận động nhanh. kiến. Bài 3: - Gọi HS phát biểu ý kiến. - GV nêu từ ăn là từ nhiều nghĩa. Bài 4: Chọn một trong hai từ dưới đây câu để - HS tự làm bài, dùng bút chì gạch phân biệt nghĩa của từ ấy. 1 gạch dưới nghĩa gốc, gạch 2 gạch dưới nghĩa chuyển. - Đi, Đứng - HS đặt câu để phân biệt nghĩa của 2 từ - GV nhận xét chữa bài. - HS làm cả bài 3. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là từ nhiều nghĩa cho ví dụ? - Nhận xét, dặn dò. - Nhận xét, dặn dò. Tiết 2: Kể chuyện CÂY CỎ NƯỚC NAM I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Dựa vào tranh minh hoạ kể được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. - Hiểu ND chính của từng đoạn, hiểu ý ngfhĩa câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe, nhớ chuyện. - GD HS tình yêu thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, ảnh minh hoạ SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
  13. 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS kể chuyện đã được chứng kiến hoặc việc em làm thể hiện tình hữu nghị của nhân dân ta với nhân dân các nước. - GV nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b. GV kể chuyện: - GV kể lần 1+ giảng từ. - HS nghe, hiểu từ. - GV kể lần 2+ quan sát tranh. - HS quan sát tranh. c. Hướng dẫn HS kể chuyện. - Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV và - HS nêu nội dung của từng tranh. tranh minh hoạ, nêu nội dung của từng tranh - HD HS kể trong nhóm, trao đổi ý nghĩa. - HS kể trong nhóm, nêu ý nghĩa. - Tổ chức thi kể trước lớp. - HS kể từng đoạn. - HS kể toàn bộ câu chuyện. - HS thi kể, chọn bạn kể hay nhất - GV nhận xét cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố dặn dò: Yêu cầu HS liên hệ thực tế. Đánh giá tiết học. Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán (tăng) LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố lại các đơn vị đo diện tích và bảng đơn vị đo diện tích đã học. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và cách giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức, tự giác làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng phụ chép bài 1,2,3,4. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ôn củng cố kiến thức. - Y/c HS nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học trong bảng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo. -2 HS nêu, lớp nhận xét bổ sung. 2. Lyện tập. a) Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học b) Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1.Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Đọc kĩ y/c của bài, xác a) 5 ha = m2 215 ha = m2 định rõ các đơn vị phải ha = m2 km2 = ha đổi rồi làm bài bảng con b) 1400ha = km2 140 000m2 = ha và chữa bài. 3cm2 15mm2 = mm2 5km2 5ha = ha c) 5000 000m2 = dam2= ha = km2 20 100 000m2 = km2 = ha= ha
  14. - Y/c HS nhắc lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích. Bài 2. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là a/ Mét vuông. -HS đọc y/c của bài rồi tự 18m273dm2 = 35m29cm2 = giải vào vở ôn. b/ Héc ta. - Đại diện 2 em lên bảng 14hm234dam2 = 7hm27m = chữa bài. - Y/c HS xác định trọng tâm của đề bài để tìm kết quả đúng. Bài 3. Điền dấu. 180km2 1800ha 305ha 3km2500dam2 -HS đọc kĩ y/c của bài sau 2000m2 2ha 3cm290mm2 309mm2 đó làm bài vào vở. 3 km2 330ha 4 hm299m2 5 hm2 - 2 em làm bảng lớp. - Lớp NX chữa bài. Bài 4: Nối hai số đo bằng nhau. 33dam2 3hm23dam2 3hm23m2 30dam23m2 3km23dam2 30 003m2 3300m2 30 003dam2 30 300m2 3003m2 - HS đọc đề rồi tự nối vào vở nêu kết quả miệng. Bài 5 (HSNK). Một khu rừng dạng hình bình hành có độ dài đáy 1250m, chiều cao bằng độ dài đáy. Hỏi khu rừng đó có diện tích là bao nhiêu héc- ta? -HS đọc kĩ y/c của bài rồi - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? chuyển đổi các đơn vị đo - Khu rừng hình gì? áp dụng công thức nào? sau đó tìm diện tích. - GV thu vở chấm chữa bài. - Giải vở ôn. - 1 em chữa bài 3. Củng cố, dặn dò - Chốt kiến thức đã ôn tập - Nhận xét giờ học Sáng: Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019 Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Biết chuyển một phần trong dàn (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên. Ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 2- Bài mới a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b- Luyện tập
  15. - GV chép đề bài lên bảng - HS đọc đề bài và gợi ý - GV nhắc HS lưu ý khi làm dàn ý: + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn 1 phần tiêu biểu thuộc thân bài để viết 1 đoạn văn. + Trong mỗi đoạn thường có 1 câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. + Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh vật và thể hiện được cảm xúc của người viết. - HS viết đoạn văn - HS viết đoạn văn - Đọc đoạn văn. - GV nghe, nhận xét - Lớp bình chọn. 3- Củng cố, dặn dò: - Một học sinh đọc đoạn văn hay nhất cho cả lớp nghe để học tập. - GV nhận xét giờ học. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP (tr 38) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết cách chuyển một PS thập phân thành hỗn số, rồi thành số thập phân. - Củng cố cách chuyển số đo viết dưới dạng STP thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp(BT1, BT2 phân số 2,3,4; BT3) - Tích cực, chủ động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm ra bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 3 (tr 38) 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: a- Chuyển các PSTP thành hỗn số - Đọc đề bài và xác định yêu cầu K,G: - Tìm cách làm và trình bày *Chốt lại: Cách đổi theo SGK- 39 b-Chuyển các hỗn số trên thành - Làm bài vào vở nháp STP - 2 học sinh lên bảng TB lên bảng *Chốt lại:Cách chuyển từ PSTPthành - Đọc đề bài và nêu yêu cầu STP - Làm bài vào vở nháp Bài 2: Chuyển các PSTP thành STP - 1 học sinh lên bảng (Tương tự BT 1) 45 834 2020 ; ; ; - Đọc đề bài và xác định yêu cầu 10 100 1000 - Hoạt động nhóm đôi, thảo luận để Bài 3: Viết số thích hợp: tìm ra cách làm. 2,1m = dm; 5,27m = cm - Báo cáo kết quả *Chốt lại: Đưa về hỗn số rồi về STN
  16. 1 VD: 2,1m 2 m 2m1dm 21dm 10 - HS làm bài Bài 4*: -Tự đọc đề bài và phân tích. Nêu các a- Viết 3 dưới dạng PSTP có mẫu số là bước làm 5 3 3x 10 ; 100 5 5x 10 b- Viết 2 STP từ 2 PSTP mới STP được viết từ PSTP trên c- 3 viết thành những STP nào? - Làm bài vào vở 5 *Chốt lại: PS PSTP STP 3. Củng cố dặn dò: - Nêu cách chuyển một phân số thành hỗn số rồi thành phân số thập phân. - Nhận xét giờ học. Tiết 4: Sinh hoạt ATGT: Bài 5: EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG SINH HOẠT : KIỂM ĐIỂM VỀ ĐẠO ĐỨC, THỂ DỤC, VỆ SINH I. MỤC TIÊU: - HS biết được tác hại của tai nạn giao thông. - Thực hiện tôt văn hóa giao thông, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn. - HS thấy được ưu, nhược điểm của mình, của lớp trong tuần về tất cả các nề nếp đạo đức, thể dục, vệ sinh. - Nắm được phương hướng hoạt động trong tuần tới. - Các em có ý thức chấp hành tốt ATGT và nội quy, quy định của trường, lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Sách giáo khoa ATGT, tranh, ảnh về một số biển báo giao thông. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Học An toàn giao thông 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động chính Hoạt động 1: Khởi động - Cả lớp hát bài: Em đi qua ngã tư đường - Cả lớp hát phố. Hoạt động 2: Xác định mục tiêu bài học - HS đọc mục tiêu SGK - GV nêu mục tiêu của bài học. Hoạt động 3: Hoạt động cơ bản 1) HS quan sát tranh, ảnh và đọc thông tin - HS hoạt động cá nhân SGK( T48) và TLCH: - HS trao đổi với bạn bên cạnh + Nguyên nhân gây tai nạn giao thông ? - HĐTQ mời đại diện các nhóm + Tác hại của việc xảy ra tai nạn giao trình bày. thông? - GV Theo dõi HD các nhóm thảo luận - Thảo luận nhóm 2: Nhóm trưởng - HS báo cáo KQ nêu câu hỏi thảo luận, các bạn chia 2) Đọc thông tin mục 2 SGK( T49,50) và sẻ, nhận xét, bổ sung
  17. TLCH: - Nhóm thống nhất ý kiến báo cáo + Hãy kể tên các hoạt động tuyên truyền để Gv phòng ngừa tai nạn giao thông của các bạn - Các bạn khác nhận xét, bổ sung trong tranh? + Nói cho bạn biết những việc mình đã làm để góp phần phòng tránh tai nạn giao thông? + Em hãy xây dựng bản cam kết về thực hiện tốt an toàn giao thông? - GV Theo dõi HD các nhóm thảo luận Hoạt động 4: Hoạt động thực hành - HS hoạt động cá nhân + Em sống ở đâu? - HS trao đổi với bạn bên cạnh + Địa phương em có xảy ra tai nạn giao - HS báo cáo KQ thông bao giờ không? + Hãy kể lại một số vụ tai nạn giao thông mà em biết? - GV HD học sinh trao đổi, thảo luận - GV nhận xét. Hoạt động 5: Ứng dụng - HS đọc ghi nhớ SGK/51 - Em đọc phần ghi nhớ. - Em học thuộc phần ghi nhớ. - Về nhà em vận dụng những điều đã học kể cho người thân trong gia đình cùng người thân thực hiện phòng ngừa tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn khi tham gia giao - HS trao đổi nhóm thông - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. * Bài tập thực hành - Các nhóm khác bổ sung. - Hướng hẫn HS hoàn thành bài tập SGK - GV nhận xét. Hoạt động 6: Củng cố. dặn dò - Nhắc lại ghi nhớ - Nhắc HS thực hiện tốt ATGT khi tham gia giao thông B. Sinh hoạt 1. Kiểm điểm nề nếp và nêu phương hướng - Các trưởng ban tự quản nhận xét việc thực hiện nề nếp của các bạn trong ban hoạt động của mình. + Đi học. + Ca múa hát tập thể. + Truy bài. + Các hoạt động khác. + Học và làm bài ở nhà - Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét chung. - GV nhận xét chung - Nêu phương hướng tuần tới. + Duy trì ưu điểm, khắc phục nhược điểm. + Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 15/10, 20/10. + Chuẩn bị tập văn nghệ biểu diễn trong ngày 20/11.
  18. + Học thuộc bài hát, múa Đội quy định. + Học các bài hát dân ca. Ôn luyện trò chơi dân gian. + Thực hiện tốt phong trào thi đua do Đội phát động. 2. Sinh hoạt văn nghệ - Cá nhân, nhóm hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề Nhà trường, Thầy cô giáo. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhắc HS thực hiện tốt các nề nếp Chiều: Tiết 1: Kĩ thuật (Tuần 8) NẤU CƠM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: HS cần phải: - Biết cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Thuần thục các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở nhà. - Có ý thức ứng dụng vào cuộc sống để giúp gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gạo, nồi cơm điện, nguồn điện, dụng cụ đong gạo, rá, chậu, đũa, xô III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: + Em hãy nêu cách nấu cơm bằng bếp đun? - HS trả lời và nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. - HS đọc mục 2 và quan sát hình 4 (SGK). - Câu hỏi định hướng: - Giống nhau: cùng phải chuẩn bị gạo, + So sánh những nguyên liệu và dụng nước sạch, rá và chậu để vo gạo. cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi - Khác nhau: về dụng cụ nấu và nguồn cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun cung cấp nhiệt khi nấu. - Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun. - Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. - GV nhận xét và lưu ý HS. * Lưu ý: cách xác định lượng nước vừa đủ bằng cách đong. - Cách san đều mặt gạo trong nồi. - Cách lau khô đáy nồi trước khi nấu. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. - GV sử dụng câu hỏi 1, 2 cuối SGK, trang 37 để đánh giá kết quả học tập của HS. - HS trả lời. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách nâu cơm bằng nồi cơm điện. - GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
  19. - Dặn HS chuẩn bị cho bài 10: “Luộc rau” và tìm hiểu ở nhà cách thực hiện luộc rau Tiết 2: Tiếng Việt (tăng) LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU. - Củng cố mở rộng để giúp HS nắm vững hơn về phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong câu văn. - HS biết phân biệt nghĩa của các từ để đặt câu. - Giáo dục HS có ý thức trong việc sử dụng đúng từ vào văn cảnh cụ thể II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Vở bài tập bổ trợ và nâng cao tiếng việt. Tiếng việt nâng cao. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 1. Ôn củng cố kiến thức. - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Lấy VD minh hoạ? - 3, 4 em trả lời. 2. Luyện tập. a) Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học b) Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Gạch chân dưới các từ mang nghĩa chuyển trong mỗi kết hợp từ ở các dòng dưới đây: a) chân người, chân gà, chân tường. - HS tự làm bài vào vở. b) mũi dọc dừa, mũi lõ, mũi thuyền, Đại diện 1 em chữa bài . c) lưỡi dao, lưỡi lợn, ngắn lưỡi. - Y/c HS đọc kĩ các từ xác định rõ nghĩa của từng từ trong mỗi phần rồi gạch chân. Bài 2. Từ đầu trong câu nào được dùng với nghĩa gốc? a) Nhà em ở đầu làng. - HS chép bài vào vở và tự làm bài, đổi vở cho nhau b) Anh lâm đã đỗ đầu kì thi tốt nghiệp trung học ở để chữa bài. trường. c) Bé gãi đầu gãi tai. Bài 3 *. Giải nghĩa của từ đứng trong các câu sau: a) Học sinh đứng dậy chào cô. - HS thảo luận cặp đôi và b) Cô ấy đã đứng ra thu xếp giải quyết mọi việt một làm bài vào vở. cách ổn thoả. - HS lên bảng chữa bài. c) Trời đứng gió nên cây cỏ im phăng phắc.
  20. d) Xây cầu thang dựng đứng thế này thì thật nguy hiểm. - GV hướng dẫn các em hiểu nghĩa của các từ đó và tự tìm phân tích nghĩa từ. 3. Củng cố, dặn dò. - Nêu cách phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán (tăng ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Củng cố về các hàng của số thập phân, cách đọc viết STP, tính chất bằng nhau của số thập phân. - HS vận dụng làm thành thạo các bài tập. - GDHS chăm chỉ, tự giác học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết hệ thống bài tập, bảng nhóm. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Củng cố, hệ thống kiến thức. - Nêu tên các hàng của STP. - Cách đọc, viết STP. - HS nối tiếp nhau nêu. - Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của STP thì giá trị của STP như thế nào? -YC HS lấy VD. Hoạt động 3: Luyện tập: Bài 1: Bài tập 5/25 (Bài tập phát triển năng lực - HS nêu yêu cầu bài tập. Toán) Điền số, chữ số thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm bài các nhân vào vở - HS làmbài cá nhân vào vở BT. - GV Chữa bài, nhận xét. - HS nối tiếp nhau nêu KQ. Bài 2: Trong số thập phân 108,354, chữ số 5 - Cả lớp chữa bài. có giá trị: a) 5 b) 5 c) 5 - HS nêu yêu cầu bài tập 10 100 1000 Bài 3: Bài tập 6/25 (Bài tập phát triển năng
  21. lực Toán) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ - HS hoạt động cá nhân vào vở chấm. BT - HS làm bài cá nhân vào vở - HS Chữa bài. - GV Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Bài tập 8/26 (Bài tập phát triển năng lực Toán) - HS làm bài cá nhân vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài. - GV Chấm bài, nhận xét. 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét đánh giá giờ học , dặn HS chuẩn bị bài sau. Tổ phó duyệt BGH duyệt ngày 11 tháng 10 năm 2019
  22. Tuần 7 Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019 Chiều: Tiết 1: Tập đọc TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu ND và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và mơ ước về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ) (HS thuộc lòng bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài). - GDHS lòng yêu thiên nhiên đất nước Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh ảnh trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Những người bạn tốt” 2- Bài mới: * Giới thiệu bài qua tranh ảnh. a- Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài, nhận xét về thể loại thơ - Đọc nối tiếp theo khổ thơ. - Kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ trong - Luyện đọc theo cặp sgk và các từ: cao nguyên, trăng chơi vơi - 1 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. b- Tìm hiểu bài Câu hỏi 1/69 - HS đọc khổ thơ 2, trả lời Câu hỏi 2 - HS trả lời theo cảm nhận riêng - GV giảng thêm về 2 hình ảnh đẹp: dòng trăng, biển nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên + Tâm trạng của tác giả? - HS nêu: Xúc động khi nghe tiếng - GV giúp HS hiểu: tác giả viết bài thơ khi đàn trong đêm trăng, công trình thuỷ điện đang xây dựng - HS nêu ND bài c- Luyện đọc diễn cảm và HTL + Câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân - Các câu thơ có các từ ngữ: say ngủ, hoá? Tác dụng? ngẫm nghĩ, sóng vai nhau nằm nghỉ, nằm, bỡ ngỡ, chia ánh sáng. Tác dụng: làm cho cảnh vật thêm sinh động, có hồn vì có những hoạt động, tâm trạng như con người - Yêu cầu HS nêu cách đọc - HS nêu - GV hướng dẫn đọc diễn cảm 1 khổ thơ - Đọc diễn cảm nối tiếp theo đoạn
  23. - Đọc nhẩm bài để thuộc lòng - Đọc thuộc lòng nối tiếp theo cặp - GV cùng hs nhận xét, cho điểm. - Thi đọc thuộc lòng. 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu một số cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta mà em biết? - Nhận xét tiết học. Tiết 2: Địa lí ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Xác định và mô tả được vị trí của nước ta trên bản đồ. - Củng cố cho HS về một số các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: Bảng minh hoạ trang 82, hình minh hoạ SGK. - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: + Em hãy trình bày về các loại đất chính của nước ta? + Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn? + Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân? 2. Bài mới. Hoạt động 1: Thực hành một số kĩ năng địa lí liên quan dến các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam. - Nội dung thảo luận (GV ghi trên bảng): - Làm việc + Quan sát Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á, chỉ nhóm đôi, lần trên lược đồ và mô tả: lượt thực hành . Vị trí và giới hạn của nước ta? các kiến thức . Vùng biển của nước ta? theo hướng dẫn . Một số đảo và quần đảo của nước ta: quần đảo Trường Sa, của GV. Hoàng Sa; Các đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. - HS báo cáo. + Quan sát Bản đồ ĐLTN Việt Nam: - Lớp nhận xét . Nêu tên và chỉ vị trí của các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường và bổ sung.
  24. Sơn, các dãy núi hình cánh cung. . Nêu tên và chỉ vị trí của các đồng bằng lớn ở nước ta? . Chỉ vị trí sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông + Dựa vào sơ đồ Cả, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu. trình bày bằng - GV nhận xét và hướng dẫn HS ghi nhớ nội dung. lời. Hoạt động 2: Ôn tập về các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam. - Nội dung bảng thảo luận: - Hoạt động + Bài tập 2 SGK, trang 82 nhóm 4, - Đại diện nhóm trình bày 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm. BGH duyệt ngày 11 tháng 10 năm 2019