Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Bài 24: Nước Chăm pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Phùng Duy Thống

ppt 24 trang thuongnguyen 4861
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Bài 24: Nước Chăm pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Phùng Duy Thống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_bai_24_nuoc_cham_pa_tu_the_ki_ii_den.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Bài 24: Nước Chăm pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Phùng Duy Thống

  1. TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG GV: Phùng Duy Thống
  2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan bùng nổ năm nào? a. Năm 550 b. Năm 670 c. Năm 722 d. Năm 760 Câu 2: Nêu tĩm tắt diễn biến khởi nghĩa Phùng Hưng ? - Phùng Hưng quê ở Đường Lâm (Sơn Tây- Hà Nội). - khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm, được nhân dân ủng hộ. Sau đĩ, nghĩa quân bao vây Tống Bình. Phùng Hưng chiếm thành rồi sắp xếp việc cai trị. - Phùng Hưng mất, con là Phùng An nối nghiệp. - Năm 791 nhà Đường đem quân đàn áp, Phùng An ra hàng.
  3. DÂN TỘC CHĂM Lễ hội Ka-Tê Trang phục của thanh niên nam, nữ trong lễ hội Kèn, một nhạc cụ khơng thể thiếu trong lễ hội
  4. 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
  5. Câu hỏi thảo luận Nhĩm 1: Huyện tượng lâm ra đời như thế nào ? Đây vốn là vùng đất của bộ lạc nào, thuộc nền văn hĩa gì? Nhĩm 2: Nhân dân Tượng Lâm giành độc lập trong hồn cảnh nào? Nhĩm 3: Em cĩ nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng lãnh thổ nước Cham-pa?
  6. 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời - Thời Hán sau khi chiếm được Giao Chỉ, Cửu Chân quân Hán chiếm đất của người Chăm cổ, đặt ra huyện Tượng Lâm. - Cuối thế kỉ II nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy giành độc lập. Khu liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp. - Các vua Lâm Ấp tấn cơng quân sự, mở rộng lãnh thổ rồi đổi tên nước là Cham-pa.
  7. GIAO CHỈ GIAO CHỈ CỬU CHÂN CỬU CHÂN Hồnh Sơn Hồnh Sơn LÂM ẤP LÂMTượng ẤP (TKII)Lâm Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu Q.N) Quảng Nam CHAM-PA (TKVI) Phan Rang Lược đồ Giao Châu và Cham-pa giữa TK VI - X
  8. tham khảo tư liệu Theo sử sách TQ Cham-pa trải qua các tên Lâm Ấp , Hoàn Vương , Chiêm Thành Thế kỷ V-VIII : kinh đô là Sin -ha- pu-ra (Trà Kiệu –Duy Xuyên – Quảng Nam ) Thế kỷ VIII-IX : Kinh đô là Vi –ra- pi-pu-ra(Phan Rang – Ninh Thuận) Đặng Đức Thi (chủ biên ) : Tư liệu lịch sử Việt Nam. NXBGD.
  9. 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời 2. Tình hình kinh tế, văn hĩa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X a. Kinh tế:
  10. Câu 1: Quan sát tranh và sgk em hãy nêu những thành tựu chính về kinh tế của Cham-pa? Câu 2: Quan sát tranh em thấy cĩ điểm gì giống và khác với phát triển kinh tế ở quê Đồ gốm Ninh Thuận hương em?
  11. 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời 2. Tình hình kinh tế, văn hĩa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X a. Kinh tế: - Sử dụng cơng cụ bằng sắt, dùng trâu, bị kéo cày, trồng lúa hai vụ mỗi năm, làm ruộng bậc thang - Họ biết trồng cây ăn quả, cây cơng nghiệp. - Biết khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá - Trao đổi buơn bán với nước ngồi.
  12. 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời 2. Tình hình kinh tế, văn hĩa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X a. Kinh tế: b. Văn hĩa:
  13. Quan sát những hình sau kết hợp với SGK: Em hay nêu những thành tựu về văn hĩa Cham-pa ? Vishnu nằm trên rắn Ananta (thế kỷ VII)Tượng đà thần ngang Gajasimha trên cửa Shiva múa Bia đá cĩ ghi chữ Phạn và chữ Chăm cổ bằng sa thạch – Bảo tàng Chăm Đà NẵngVishnu (Thế kỷ cưỡi X) Garuda
  14. 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời 2. Tình hình kinh tế, văn hĩa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X a. Kinh tế: b. Văn hĩa: + Cĩ chữ viết riêng từ thế kỷ IV. + Theo đạo Bà La Mơn và đạo Phật. + Sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các Tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi + Họ cĩ quan hệ gần gũi chặt chẽ từ lâu đời với cư dân Việt.
  15. Khu thánh địa Mỹ Sơn Tư liệu tham khảo Thánh địa Mỹ Sơn nay thuộc xã Duy Phú huyện Duy Xuyên tỉnh Quãng Nam. Là thánh địa của vương quốc Cham-pa vào khoảng thế kỉ VII, được các học giả người Pháp phát hiện vào năm 1898. ( Được UNESCO xếp vào di sản văn hĩa thế giới). Shiva múa Đặng Đức Thi (chủ biên ) : Tư liệu lịch sử Việt Nam. NXBGD.
  16. Theo em, văn hĩa Chăm đã cĩ 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời những đĩng gĩp gì cho đất nước 2. Tình hình kinh tế, văn hĩa Cham-pa ngày nay ? Em sẽ làm gì khi hiểu từ thế kỷ II đến thế kỷ X biết về văn hĩa Chăm ? a. Kinh tế: b. Văn hĩa: - Ngày nay dân tộc Chăm là một trong 54 dân tộc của Việt Nam. + Cĩ chữ viết riêng từ thế kỷ IV. - Văn hĩa Chăm đã gĩp phần làm + Theo đạo Bà La Mơn và đạo Phật. cho văn hĩa Việt Nam thêm phong + Sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu phú và rạng rỡ. biểu là các Tháp Chăm, đền, tượng, các bức - Văn hĩa Chăm đã và đang gĩp chạm nổi phần vào cơng cuộc cơng nghiệp + Họ cĩ quan hệ gần gũi, chặt chẽ từ lâu đời với hĩa hiện đại hĩa đất nước. cư dân Việt. - Chúng ta phải biết giao lưu, học hỏi, tiếp thu những tinh hoa của văn hĩa Chăm, đồng thời phải bảo vệ các di sản văn hĩa Chăm.
  17. Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời - Thời Hán sau khi chiếm được Giao Chỉ, Cửu Chân quân Hán chiếm đất của người Chăm cổ, đặt ra huyện Tượng Lâm. - Cuối thế kỉ II nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy giành độc lập. Khu liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp. - Các vua Lâm Ấp tấn cơng quân sự, mở rộng lãnh thổ rồi đổi tên nước là Cham-pa. 2. Tình hình kinh tế, văn hĩa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X a. Kinh tế: + Sử dụng cơng cụ sắt, dùng trâu bị kéo cày. Trồng lúa nước, hai vụ/năm; Làm ruộng bậc thang. + Trồng các loại cây ăn quả, cây cơng nghiệp + Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buơn bán b. Văn hĩa : + Cĩ chữ viết riêng từ thế kỷ IV. + Theo đạo Bà La Mơn và đạo Phật. + Sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các Tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi + Họ cĩ quan hệ gần gũi chặt chẽ từ lâu đời với cư dân Việt.
  18. Bài tập củng cố: 1. Nước Cham-pa ra đời trong hồn cảnh nào? A. Hợp nhất bộ lạc Dừa và bộ lạc Cau. B. Nước Lâm Ấp tấn cơng các nước láng giềng mở rộng lãnh thổ. C. Cả hai ý trên.
  19. 2. Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là? A.Kiến trúc chùa chiền. B. Kiến trúc đền, tháp. C. Kiến trúc nhà ở. D. Kiến trúc đình làng. Đáp án
  20. 3. Chữ viết của người Chăm bắt nguồn từ chữ nào? A. Bắt nguồn từ chữ tượng hình của Trung Quốc B. Bắt nguồn từ chữ tượng ý của người Trung Quốc. C. Bắt nguồn từ chữ quốc ngữ của người Việt Nam. D. Bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ. ĐÁP ÁN
  21. Đây là vũ điệu nỗi tiếng nào của người Chăm ? Vũ điệu APSARA
  22. • Học bài theo câu hỏi sgk – tr 69 • Xem lại các bài tập từ bài 21 đến bài 24 để tiết sau làm bài tập lịch sử
  23. Bài học đến đây kết thúc Xin cám ơn các thầy cơ đã về dự giờ thăm lớp Cám ơn các em đã nỗ lực nhiều trong tiết học hơm nay