Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Trường THCS Bạch Liêu

pptx 23 trang thuongnguyen 4160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Trường THCS Bạch Liêu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_bai_27_ngo_quyen_va_chien_thang_bach.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Trường THCS Bạch Liêu

  1. HOẠT ĐỘNG: TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO: MƠN LỊCH SỬ NHĨM 2. LỚP 6A TRƯỜNG THCS BẠCH LIÊU Nhĩm gồm các thành viên: Nhĩm trưởng Hồng Cường, thành viên Hồng Lương, Trà My, Thái Đức, Hải Yến, Anh Quân, Duy Hùng, Phương Thảo.
  2. CHỦ ĐỀ: TRẬN QUYẾT CHIẾN TRÊN SƠNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938
  3. Chủ đề gồm cĩ: 1. Giới thiệu chung về Ngơ Quyền 2. Nguyên nhân dẫn đến trận đánh 3. Diễn biến 4. Ý nghĩa của trận đánh
  4. Giới thiệu chung về Ngơ Quyền: - Ngơ Quyền (898 – 944), Ơng là người Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội), cha là Ngơ Mân, làm châu mục Đường Lâm Ngơ Quyền là người cĩ sức khỏe, chí lớn, mưu cao, mẹo giỏi. Trong cuộc kháng chiến của Dương Đình Nghệ với quân Nam Hán, Ngơ Quyền đã từng chiến đấu anh dũng. Là một tướng giỏi lại cĩ nhiều cơng lao, ơng được Dương Đình Nghệ tin yêu và gả con gái cho. Sau khi đánh đuổi được quân Nam Hán, Ngơ Quyền được Dương Đình Nghệ phong cho làm Thứ sử, trấn giữ Ái Châu.
  5. Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến trên sơng Bạch Đằng: - Vào năm 937, Dương Đình Nghệ bị một viên tương của mình là Kiều Cơng Tiễn giết chết để đoạt chức. - Kiều Cơng Tiễn vội cho quân sang cầu cứu nhà Nam Hán. Vua Nam Hán nhân cớ đĩ, cho quân xâm lược nước ta lần thứ hai.
  6. 3. Diễn biến: a. Sự chuẩn bị của quân ta và quân giặc: +) Sự chuẩn bị của quân giặc: Năm938, vua Nam Hán sai con là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân thủy sang xâm lược nước ta. Bản thân vua Nam Hán đĩng quân ở Hải Mơn sẵn sàng tiếp ứng cho Hoằng Tháo. +) Sự chuẩn bị của quân ta: Trong lúc nhà Nam Hán đang ráo riết chuẩn bị sang xâm lược thì ở nước ta, Ngơ quyền đã nhanh chĩng tiến quân vào thành Đại La, bắt giết Kiều Cơng Tiễn, khẩn trương chuẩn bị chống quân xâm lược.
  7. Kế sách của quân ta: Dự đốn quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sơng Bạch Đằng, Ngơ Quyền đã bàn với các tướng cách chống giặc. Ơng đã huy động quân và dân lên rừng đẵn hàng ngàn cây gỗ dài, đầu đẽo nhon và bịt sắt, rồi đem đĩng xuống sơng Bạch Đằng ở những nơi hiểm yếu, gần cửa biển, xây dựng thanh một trận địa cọc ngầm, cĩ quân mai phục hai bên bờ.
  8. Thủ triỊu lªn Thủ triỊu xuèng Hạ lưu sơng Bạch Đằng thấp, độ dốc Thủy triều xuống nước ào ào xuơi ra biển, khơng cao nên chịu ảnh hưởng của mực nước chênh lệch khi cao thấp thủy triều khá mạnh. Lúc triều dâng, khoảng 2 - 3 m. nước trải đơi bờ đến vài cây số.
  9. b. Diễn biến trận chiến trên sơng Bạch Đằng
  10. Cuối năm 938, đồn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.
  11. Ngơ Quyền cho một tốn thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sơng Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.
  12. Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà khơng biết.
  13. Nước triều rút, Ngơ Quyền hạ lệnh dốc tồn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự khơng nổi phải rút chạy ra biển.
  14. Đúng lúc triều rút nhanh, bãi cọc ngầm nhơ lên, quân ta từ phía thượng lưu đánh mạnh xuống
  15. Quân mai phục hai bên bờ đánh tạt ngang. Quân Nam Hán rối loạn, xơng vào đánh giáp lá cà rất quyết liệt.
  16. Trận chiến diễn ra khốc liệt
  17. Quân địch bỏ thuyền chạy xuống sơng, phần bị giết, phần bị chết đuối, bị hại đến quá nửa. Hoằng Thá cũng bị thiệt mạng trong đám loạn quân.
  18. - Vua Nam Hán được tin bại trận trên sơng Bạch Đằng, con trai là Hoằng Tháo bị chết, đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước. - Trận Bạch Đằng của Ngơ Quyền đã kết thúc hồn tồn thắng lợi.
  19. ❖ Ý Nghĩa: - Đánh bại hồn tồn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. - Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống quân xâm lược của nhân dân ta. - Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập với dân tộc ta. - Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hồn tồn thời kì hơn 1000 năm Bắc thuộc, là bước ngoặt của lịch sử của dân tộc ta.