Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta - Nhữ Thị Thu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta - Nhữ Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_bai_8_thoi_nguyen_thuy_tren_dat_nuoc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử lớp 6 - Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta - Nhữ Thị Thu
- QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC LỊCH SỬ LỚP 6B Người thực hiện: NHỮ THỊ THU
- PHẦN HAI LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X CHƯƠNG I BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA BÀI 8 THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 1. NHỮNG DẤU TÍCH CỦA NGƯỜI TỐI CỔ ĐƯỢC TÌM THẤY Ở ĐÂU ?
- Hình dáng người tối cổ
- Người tối cổ
- Cuộc sống của người tối cổ
- Người tối cổ dùng lửa để nướng thức ăn
- Hoạt động săn thú của người tối cổ
- Cuộc sống của người tối cổ
- Thảo luận nhóm (2 phút) Nhóm 1,2: Những dấu tích của Người tối cổ đã được tìm thấy ở địa phương nào trên đất nước ta? Nhóm 3,4: Vào khoảng thời gian nào Người tối cổ xuất hiện trên đất nước ta? Công cụ chủ yếu của họ là gì? Nhóm 5,6: Nhìn trên lược đồ trang 26, em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta?
- Hình ảnh hang Thẩm Hai- Lạng Sơn
- Hình ảnh núi Đọ - Thanh Hóa ngày nay
- Răng và rìu đá của người Tối cổ
- Thẩm Hai Lược ( Lạng Sơn) đồ một số di chỉ Núi Đọ khảo ( Thanh Hoá) cổ ở Việt Nam Xuân Lộc (Đồng Nai)
- Rìu đá núi Đọ-Thanh Hóa
- Lược đồ một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam
- PHẦN HAI LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X CHƯƠNG I BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA BÀI 8 THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 1. NHỮNG DẤU TÍCH CỦA NGƯỜI TỐI CỔ ĐƯỢC TÌM THẤY Ở ĐÂU ? 2. Ở GIAI ĐOẠN ĐẦU, NGƯỜI TINH KHÔN SỐNG NHƯ THẾ NÀO ?
- Người tinh khôn
- Kéo Lèng ( Lạng Sơn) Sơn Vi ( Phú Thọ) Hang Hùm (Yên Bái) Thung Lang ( Ninh Bình) Thẩm Ồm ( Nghệ An)
- Thảo luận(2 phút) Nhóm 1,2: Dấu tích của người tinh khôn giai đoạn đầu được phát hiện ở đâu? Nhóm 3,4: Người tối cổ chuyển sang giai đoạn người tinh khôn vào khoảng thời gian nào, công cụ chủ yếu của họ là gì ? Nhóm 5,6: Em hãy so sánh công cụ hình 19 với công cụ hình 20 ?
- Bắc Giang Lai Châu Sơn Vi Phú Thọ Sơn La Nghệ An
- Hình 20 Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu)
- Hình 19 Hình 20 Đời sống của người tinh khôn Đời sống của người tối cổ
- ? Lao động.
- PHẦN HAI LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X CHƯƠNG I BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA BÀI 8 THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 1. NHỮNG DẤU TÍCH CỦA NGƯỜI TỐI CỔ ĐƯỢC TÌM THẤY Ở ĐÂU ? 2. Ở GIAI ĐOẠN ĐẦU, NGƯỜI TINH KHÔN SỐNG NHƯ THẾ NÀO 3. GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA NGƯỜI TINH KHÔN CÓ GÌ MỚI ?
- Bắc Sơn ( Lạng Sơn) Hoà Bình Hạ Long ( Quảng Ninh) Quỳnh Văn ( Nghệ An) Bàu Tró (Quảng Bình)
- Rìu Rìu đá đá Hòa Bắc Bình Sơn Rìu đá Hạ Long
- Hình 21,22,23 Hình 20
- Những chiếc rìu được tìm thấy ở núi Đọ
- Những chiếc rìu được tìm thấy ở núi Đọ
- Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam. Hồ Chí Minh
- CHÀO TẠM BIỆT CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI